Giáo án Vật Lí 10 Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ (mới, chuẩn nhất)
Xem thử Giáo án Vật Lí 10 KNTT Xem thử Giáo án Vật Lí 10 CTST Xem thử Giáo án Vật Lí 10 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Vật Lí 10 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
1. Về kiến thức:
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
- Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T).
- Phát biểu được định luật Sác- lơ.
2. Về kĩ năng:
- Xử lý được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.
- Vận đụng được định luật Sác- lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.
3. Về thái độ: chú ý lắng nghe, có tinh thần xây dựng bài học.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực được hình thành chung:
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý:
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực phương pháp thực nghiệm
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá nhân của HS
1. Về phương pháp:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, nếu có điều kiện sử dụng bài giảng điện tử trình chiếu trên máy chiếu.
- Sử dụng phương pháp thí nghiệm biểu diễn.
2. Về phương tiện dạy học:
- Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,…
a. Chuẩn bị của GV:
- Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1, 30.2 SGK.
- Bảng “Kết quả thí nghiệm”, SGK.
b. Chuẩn bị của HS:
- Giấy kẻ ô li 15x15cm
- Ôn lại về nhiệt độ tuyệt đối.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu định nghĩa quá trình đẳng nhiệt?
+ Phát biểu và nêu biểu thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?
+ Vẽ dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p-V?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. |
||
ĐVĐ như SGk |
Hs định hướng |
Tiết 49: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ |
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: định nghĩa quá trình đẳng tích. - biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. |
||
- Nhận xét về trình bày của học sinh. |
- Phát biểu khái niệm quá trình đẳng tích. |
I. Quá trình đẳng tích: Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích |
- Gợi ý: Nếu tỷ số giữa hai đại lượng không đổi thì quan hệ là tỷ lệ thuận.Nếu tích số giữa hai đại lượng không đổi thì quan hệ là tỷ lệ nghịch - Giới thiệu về định luật Sác- lơ. - Hướng dẫn: xác định áp suất và nhiệt độ của khí ở mỗi trạng thái và áp dụng định luật Sác- lơ. |
- Quan sát hình 30.2 và trình bày phương án thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích. - Xử lý số liệu ở bảng 30.1 để rút ra quan hệ p-T trong quá trình đẳng tích. - Phát biểu về quan hệ p-T trong quá trình đẳng tích. - Rút ra phương trình 30.2. - Làm bài tập ví dụ. |
II. Đinh luật Sác-lơ 1. Thí nghiệm: 2. Đinh luật Sác-lơ Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định ,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối . - Gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 1 - Gọi p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 2 |
- Hướng dẫn sử dụng số liệu bảng 30.1, vẽ trong hệ tọa độ (p-T). - Nêu khái niệm và dạng đường đẳng nhiệt. - Gợi ý:Xét hai điểm thuộc hai đường đẳng tích, biểu diễn các trạng tháincó cùng áp suất hay cùng nhiệt độ |
- Vẽ đường biểu diễn sự biến thiện của áp suất theo nhiệt độ trong quá trình đẳng tích. - Nhận xét về dạng đường đồ thị thu được. - So sánh thể tích ứng với hai đường đẳng tích của cùng một lượng khí vẽ trong cùng một hệ tọa độ (p-T) |
III. Đường đẳng tích Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. - với những thể tích khác nhau của cùng một khối lượng khí, ta có những đường đẳng tích khác nhau. - Các đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn các đường đẳng tích ở dưới |
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo |
||
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Hệ thức nào sau đây không phải là hệ thức của định luật Sác-lơ? A. săm xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ. B. quả bóng bay bị vỡ khi dùng tay bóp mạnh. C. quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. D. mở lọ nước hoa và mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng. Câu 2: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ.
Mức độ hiểu: Câu 3: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.
Câu 4: Xét một quá trình đẳng tích của một lượng khí lí tưởng nhất định. Tìm phát biểu sai. A. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ. B. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ bách phân. D. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ bách phân. Câu 5: Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25°C, khí sáng là 323°C, thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là A. 10,8 lần. B. 2 lần. C. 1,5 lần. D. 12,92 lần. Câu 6: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở 25°C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, áp suất khí trong lốp tăng lên tới 1,084 lần. Lúc này, nhiệt độ trong lốp xe bằng A. 50°C. B. 27°C. C. 23°C. D. 30°C. Câu 7: Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1°C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là A. 73°C. B. 37°C. C. 87°C. D. 78°C. Câu 8: Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27°C và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là A. 102°C. B. 375°C. C. 34°C. D. 402°C. Câu 9: Một nồi áp suất, bên trong là không khí ở 23°C có áp suất bằng áp suất của không khí bên ngoài (1 atm). Van bảo hiểm của nồi sẽ mở khi áp suất bên trong cao hơn áp suất bên ngoài 1,2 atm. Nếu nồi được đung nóng tới 160°C thì không khí trong nồi đã thoát ra chưa? Áp suất không khí trong nồi bằng bao nhiểu? A. Chưa; 1,46 atm. B. Rồi; 6,95 atm. C. Chưa; 0,69 atm. D. Rồi; 1,46 atm. Câu 10:Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 27°C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 177°C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu? A. 1,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa.
Hướng dẫn giải và đáp án |
||
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo |
||
Bài 7 (trang 162 SGK Vật Lý 10): Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30o C và áp suất 2 bar. (1 bar = 105 Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi? |
- HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. |
Đáp án: T2 = 6060K |
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo |
||
Tìm hiểu thêm một số ví dụ thực tế |
4. Dặn dò
+ GV tóm lại nội dung chính của bài.
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập.
+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Xem thử Giáo án Vật Lí 10 KNTT Xem thử Giáo án Vật Lí 10 CTST Xem thử Giáo án Vật Lí 10 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 10 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Vật Lí 10 Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
- Giáo án Vật Lí 10 Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
- Giáo án Vật Lí 10 Bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
- Giáo án Vật Lí 10 Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
- Giáo án Vật Lí 10 Tiết 52: Bài tập
- Giáo án Vật Lí 10 Tiết 52: Bài tập
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)