Giáo án Hóa học 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử mới nhất
Với mục đích giúp các Thầy / Cô giảng dạy môn Hóa học dễ dàng biên soạn Giáo án Hóa học lớp 10, VietJack biên soạn Giáo án Hóa học 10 Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử phương pháp mới theo hướng phát triển năng lực theo 5 bước bám sát mẫu Giáo án môn Hóa học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu Giáo án Hóa học 10 này sẽ được Thầy/Cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quí báu.
Xem thử Giáo án Hóa 10 KNTT Xem thử Giáo án Hóa 10 CTST Xem thử Giáo án Hóa 10 CD Xem thử Giáo án PPT Hóa 10 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Hóa 10 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
1. Kiến thức
Biết được:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
2. Kĩ năng
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
Trọng tâm
- Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
- Lớp và phân lớp electron
3. Thái độ
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của electron trong vỏ nguyên tử.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về oxi.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
1/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.
2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực.
- Hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Công não.
1. Giáo viên (GV)
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).
2. Học sinh (HS)
- Học bài cũ.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng.
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)
Mục tiêu |
Phương thức tổ chức |
Kết quả |
Đánh giá |
- Huy động các kiến thức đã được học của HS về nguyên tử ở lớp 8, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu - Tìm hiểu về cấu tạo của vỏ nguyên tử. - Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. |
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: HĐ nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1. Phiếu học tập số 1 Hãy mô tả sự chuyển động của electron trong vỏ nguyên tử?. 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên thống nhất để ghi lại kết quả vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ. 3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả lớp: - GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. + Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể không nêu đúng được sự chuyển động của e trong nguyên tử, GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS hoàn thành bài. |
- Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định. - Mâu thuẫn nhận thức khi HS không giải thích được sự chuyển động của e trong nguyên tử. |
+ Qua quan sát: GV quan sát tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. + Qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo. |
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự chuyển động của electron trong nguyên tử: (5 phút)
Mục tiêu |
Phương thức tổ chức |
Kết quả |
Đánh giá |
- Biết được sự chuyển động của electron theo quan điểm hiện nay. - Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. |
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: - HĐ cá nhân: GV trình chiếu video về sự chuyển động của e trong nguyên tử, sau đó yêu cầu các hs quan sát kết hợp sgk để mô tả sự chuyển động của e theo quan điểm cổ điển và hiện đại. https://www.youtube.com/watch?v=hxiLlUQC6Ag 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs xem video 3. Báo cáo, thảo luận: - HĐ chung cả lớp: GV mời đại diện 1 hs báo cáo, các hs khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức. |
- Theo quan điểm cổ điển các e chuyển động theo 1 quỹ đạo xác định hình tròn hay hình bầu dục như quỹ đạo của các hành tinh xung quanh mặt trời. Tuy nhiên, mô hình này không phản ánh đúng trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử. - Theo quan điểm hiện đại: trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định nào. |
+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh. + Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh. |
...........................................................................................
Xem thử Giáo án Hóa 10 KNTT Xem thử Giáo án Hóa 10 CTST Xem thử Giáo án Hóa 10 CD Xem thử Giáo án PPT Hóa 10 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Hóa học lớp 10 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Hóa học 10 Bài 5: Cấu hình electron
- Giáo án Hóa học 10 Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giáo án Hóa học 10 Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giáo án Hóa học 10 Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giáo án Hóa học 10 Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)