Bài 5 trang 91 SGK Toán 7 Tập 2



Bài tập Ôn cuối năm

B. Phần Hình Học

Bài 5 (trang 91 SGK Toán 7 tập 2): Tính số đo x trong mỗi hình 62, 63, 64:

Giải bài 5 trang 91 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Lời giải:

* Hình 62:

+) ∆ABC cân tại A vì có AB = AC. Suy ra ABC ^ = ACB ^ .

+) ∆ABC vuông tại A nên: ABC ^ + ACB ^ =90°2 ACB ^ =90° ACB ^ =45° .

+) ∆BCD cân tại C vì có BC = CD. Suy ra CBD ^ = CDB ^ .

ACB ^ là góc ngoài tại đỉnh C của ∆BCD nên ta có: 

ACB ^ = CBD ^ + CDB ^ 45 o =2 CDB ^ CDB ^ =22, 5 o .

Hay x = 22,5o.

* Hình 63: Vẽ tia Ct // BA (tia Ct nằm trong góc BCD).

Giải bài 5 trang 91 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Ct//AB ABC ^ = BCt ^ (hai góc so le trong).

BCt ^ = 27 o .

BCD ^ = BCt ^ + DCt ^ nên DCt ^ = BCD ^ BCt ^ = 112 o 27 o = 85 o .

Vì Ct // AB; AB // DE nên Ct // ED.

DCt ^ = CDE ^ (hai góc so le trong)

CDE ^ = 85 o hay x = 85o.

* Hình 64:

Vì AB // CD nên BAC ^ = 67 o (hai góc đồng vị).

Ta có ∆ABC cân tại B (vì AB = BC). 

Suy ra BAC ^ = BCA ^ .

Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác vào ∆ABC, ta có: 

BAC ^ + BCA ^ + ABC ^ = 180 o .

2 BAC ^ +x= 180 o

x= 180 o 2 BAC ^ = 180 o 2. 67 o = 46 o .

Kiến thức áp dụng

+ Trong một tam giác, tổng ba góc bằng 180º. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

+ Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.

+ Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song tạo ra các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị bằng nhau.

Các bài giải bài tập Toán 7 Bài ôn cuối năm phần Hình học khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


bai-tap-on-cuoi-nam.jsp


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học