Bài 22 trang 168 SBT Toán 9 Tập 2



Bài 2: Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Bài 22 trang 168 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Từ một hình nón, người thợ tiện có thể tiện ra một hình trụ cao nhưng hẹp hoặc một hình trụ rộng như thấp. Trong trường hợp nào thì người thợ tiện loại bỏ ít vật liệu hơn?

Lời giải:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi bán kính đáy hình nón là R, chiều cao hình nón là h, bán kính đáy hình trụ là r, chiều cao phần hình nón cắt đi là BE = x

Vì MN // AC, theo hệ quả định lí Ta – lét ta có: MEAD=BEBD => rR=xh => r=Rxh

Thể tích hình trụ là: V = πr2(h - x) = πRxh2.hxπ.R2x2h2hx

Phần bỏ đi của hình nón ít nhất có nghĩa là thể tích của hình trụ lớn nhất:

V = π.R2x2h2hx => 2Vh2 = πR2x2(2h - 2x) => 2Vh2πR2 = x2(2h - 2x)

Vì π, R, h là các hằng số nên thể tích hình trụ lớn nhất khi và chỉ khi x2(2h - 2x) lớn nhất

Ta có: x2(2h - 2x) = x.x.(2h - 2x) 

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số dương x, x và 2h – 2x ta có:

x.x.2h2x3x+x+2h2x3=2h3

=> x.x.(2h - 2x) ≤ 8h327

Dấu bằng xảy ra khi x = 2h - 2x => x = 23h

Vậy khi cắt bỏ ở phía trên hình nón có chiều cao bằng 23 chiều cao hình nón thì phần bỏ đi là ít nhất

Các bài giải bài tập sách bài tập Toán 9 (SBT Toán 9) khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 9 hay khác:


bai-2-hinh-non-hinh-non-cut-dien-tich-xung-quanh-va-the-tich-cua-hinh-non-hinh-non-cut.jsp


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học