Đề thi Giữa kì 2 Toán 11 năm 2024 có ma trận (8 đề)
Với Đề thi Giữa kì 2 Toán 11 năm 2024 có ma trận (8 đề), chọn lọc giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong bài thi Giữa kì 2 Toán 11.
Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Toán 11 Giữa kì 2 bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
A. MA TRẬN
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
|||||||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
|||||
1 |
Giới hạn |
Giới hạn của dãy số |
7 |
7 |
3 |
6 |
1 |
8 |
10 |
1 |
21 |
30 |
||
Giới hạn của hàm số |
6 |
6 |
3 |
6 |
1 |
12 |
9 |
1 |
24 |
23 |
||||
Hàm số liên tục |
2 |
2 |
4 |
8 |
1 |
12 |
6 |
1 |
22 |
17 |
||||
2 |
Đường thẳng và mặt phẳng song song. Quan hệ song song. |
Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian. |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 |
|||||||
3 |
Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian. |
Vectơ trong không gian |
2 |
2 |
2 |
4 |
1 |
8 |
4 |
1 |
22 |
28 |
||
Hai đường thẳng vuông góc |
2 |
2 |
3 |
6 |
5 |
|||||||||
Tổng |
20 |
20 |
15 |
30 |
2 |
16 |
2 |
24 |
35 |
4 |
90 |
100 |
||
Tỉ lệ (%) |
40 |
30 |
20 |
10 |
||||||||||
Tỉ lệ chung (%) |
70 |
30 |
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Giá trị củalà:
Câu 2: Ta có là:
A. 4.
B. +∞
C. –4.
D. –1.
Câu 3: Ta cólà
Câu 4: Giá trị của tham số a để hàm số liên tục tại điểm x= 1 là
Câu 5: Tínhbằng
A. 1.
B. –1.
C. 2.
D. –2.
Câu 6: Tính giới hạn
Câu 7: Xác định để 3 số 2x - 1; x ; 2x + 1 lập thành một cấp số nhân:
Câu 8: Giới hạnbằng
Câu 9: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khi đóbằng
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 11: Tínhbằng
A. 2.
B. +∞.
C. 0.
D. -∞.
Câu 12: Cho hàm số. Để f(x) liên tục trên R thì a thuộc khoảng
A. (0; 2) .
B. (–1;1).
C. (–2; –1) .
D. (–3; –1).
Câu 13: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' Khi đó, vectơ bằng vectơ nào dưới đây?
Câu 14: Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là
A. Đường trung trực của đoạn thẳng AB.
B. Mặt phẳng vuông góc với AB tại A.
C. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
D. Đường thẳng qua A và vuông góc với AB.
Câu 15: Ta cóbằng
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 16: Tìm các giới han sau:
Câu 17: Xét tính liên tục của hàm số tại x = –2
Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC. Chứng minh rằng BC ⊥ (SAM)
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Tính góc giữa hai đường thẳng IJ và CD.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).
Câu 1:bằng.
Câu 2:bằng
Câu 3: Tìm
A. 4.
B. 8.
C. 1.
D. 2.
Câu 4: Giá trị củalà:
Câu 5: Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng (0;1)
A. 3x2017 - 8x + 4 = 0
B. (x - 1)5 - x7 - 2 = 0
C. 3x2021 - 4x2 + 5 = 0
D. 2x2 - 3x + 4 = 0
Câu 6: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?
A. 1;-2;4;-8;16
B. 1;2;4;8;16
C. 1;-1;1;-1;1
D. 1;2;3;4;5
Câu 7: Trong các mệnh đều sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đáy của hình chóp cụt là hai đa giác đồng dạng.
B. Các cạnh bên của hình chóp cụt là các hình thang.
C. Các cạnh bên của hình chóp cụt đôi một song song.
D. Cả 3 mệnh đề trên đều sai.
Câu 8: Giới hạnbằng
A. -∞
B. 0
C. -2
D. +∞
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SD và N là trọng tâm tam giác ABC, đặt. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 10: Trong không gian, cho 3 đường thẳng a,b,c biết a // b, a và c chéo nhau. Khi đó hai đường thẳng b và c:
A. Cắt nhau hoặc chéo nhau.
B. Chéo nhau hoặc song song.
C. Song song hoặc trùng nhau.
D. Trùng nhau hoặc chéo nhau.
Câu 11: Giới hạnbằng
Câu 12: ChoGiới hạn bằng
A. -4
B. -32
C. 16
D. 3
Câu 13: lim(5n3 - 3n + 7) bằng
A. 5.
B. -∞.
C. – 5.
D. +∞.
Câu 14: Cho hàm số. Khi đó hàm số y=f(x) liên tục trên các khoảng nào sau đây?
A. ( -∞;3)
B. (2;3)
C. (-3;2)
D. (-2;+∞)
Câu 15: Cho hàm số. Khẳng định nào sau đây đúng nhất ?
A. Hàm số liên tục tại mọi điểm.
B. Hàm số không liên tục tại x = 1
C. Hàm số liên tục tại x = 1.
D. Tất cả đều sai.
Câu 16: Cho f(x) = x2 - 2. Số gia của hàm số tại là
A. Δy = Δx2 + 2Δx - 1
B. Δy = Δx2 + 2Δx + 1
C. Δy = 2
D. Δy = Δx2 + 2Δx
Câu 17: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BB' và CC' , Δ = mp(AMB)∩mp(A'B'C') .Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Δ // AC
B. Δ // BC
C. Δ // AA'
D. Δ // AB
Câu 18: Cho f(x) = x2 - 3x . Phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại M0(-1;4) là
A. y = -x + 3
B. y = -x + 4
C.y = -5x - 1
D.y = -5x + 4
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A',B',C',D' lần lượt là trung điểm của các cạnh SA,SB,SC và SD Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào không song song với A'B' ?
A. SC
B. CD
C. C'D'
D. AB
Câu 20: Cho. Đạo hàm của hàm số tại x0 = 2 là
Câu 21: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
B. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
C. Nếu ba điểm phân biệt M,N,P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
D. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.
Câu 22: Giới hạnbằng
A. - ∞
B. - 2
C. 1
D. + ∞
Câu 23: Cho đường thẳng a ∈ (P) và đường thẳng b ∈ (Q) . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. (P) // (Q) => a // b
B. a // b => (P) // (Q)
C. (P) // (Q) => a //(Q) và b // (P) .
D. a và b chéo nhau.
Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O có AC = a, BD = b . Tam giác SBD là tam giác đều. Một mặt phẳng (α) di động song song với mặt phẳng (SBD) và đi qua điểm I trên đoạn AC và AI = x ( 0 < x < a ) . Thiết diện của hình chóp cắt bởi (α) là hình gì?
A. Hình bình hành
B. Tam giác
C. Tứ giác
D. Hình thang
Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của SA, SB và AB. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (NMP) // (SBD)
B. (NOM) cắt (OPM) .
C. (MON) // (SBC)
D. (PON) ∩ (MNP) = NP
B. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Câu 1 (1,0 điểm). Cho cấp số nhân có công bội q = 3, u4 = -135. Tìm u1 , s5
Câu 2 (1,0 điểm). Tìm
Câu 3 (1,0 điểm). Cho hàm số . Tìm giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại x0 = 1.
Câu 4 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC= a, AD=2a; Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA=a.
a) Chứng minh BC vuông góc với mặt phẳng (SAB). Từ đó suy ra tam giác SBC vuông tại B.
b) Xác định và tính góc giữa SC và mặt phẳng (SAD)
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 CÂU – 7,0 ĐIỂM)
Câu 1: các hàm số f,g có giới hạn hữu hạn khi x dần tới x0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 2: Trong không gian, cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA (ABCD). Mặt phẳng qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD theo thứ tự tại H, M, K. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
A. HK ⊥ AM
B. AK ⊥ HK
C. BD // HK
D. AH ⊥ SB
Câu 3: Giá trị của giới hạnbằng:
A. -3.
B. 3.
C. 6.
D. + ∞.
Câu 4: Giới hạncó giá trị bằng
Câu 5: Tính giới hạn
Câu 6. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x = 0.
B. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x = 1.
C. Liên tục tại mọi điểm trừ các điểm thuộc đoạn [0;1] .
D. Liên tục tại mọi điểm thuộc R .
Câu 7: Giá trị củabằng:
Câu 8: Giả sử ta cóvà, (a,b ∈ R). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Câu 9: Trong không gian, cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. ĐặtKhẳng định nào sau đây đúng?
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai ?
Câu 11: Trong không gian, cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có cạnh a. Gọi M là trung điểm AD. Giá trịlà:
Câu 12: Giá trị củabằng
Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song hoặc trùng với đường thẳng c.
B. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn
C. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c
D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó
Câu 14: Cho hàm số
Với giá trị nào của thì hàm số đã cho liên tục trên R
A. 1
B. -5
C. 3
D. 0
Câu 15: Cho tứ diện đều ABCD có trọng tâm 0, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chọn phát biểu Sai:
Câu 16: Giới hạncó giá trị bằng:
Câu 17: Cho dãy số (un) thỏa mãn lim (un - 5) = 3. Giá trị của lim un bằng:
A. 3
B. 8
C. 5
D. 2
Câu 18: Trong không gian, cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu a và b cùng nằm trong mp (P) và mp (P) // c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c
B. Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a//b
C. Nếu a//b và c a thì c b
D. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a//b
Câu 19: Hàm số nào trong các hàm số sau không liên tục trên khoảng (0;3) :
A. y = cotx.
B. y = sinx.
C. y = tanx.
D. y = cosx.
Câu 20: Trong không gian, cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ ( ABC) và ΔABC vuông ở B. AH là đường cao của ΔSAB. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. AH ⊥ SC
B. SA ⊥ BC
C. AH ⊥ BC
D. AH ⊥ AC
Câu 21: Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q là trung điểm của AB và CD. Chọn khẳng định đúng?
Câu 22: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0
Câu 23: Giới hạncó giá trị bằng:
Câu 24: Giá trị của tham số a để hàm số liên tục tại điểm x = 1 là
Câu 25: Giới hạncó giá trị bằng:
Câu 26: Cho hàm số y = f(x) xác định tại mọi điểm x ≠ 0 thỏa mãnKhi đó, giá trị của giới hạnbằng
Câu 27: Biết. Khi đócó giá trị bằng:
Câu 28: Trong bốn giới hạn sau, giới hạn nào bằng 0 ?
Câu 29: Trong không gian, cho tứ diện ABCD có AB = AC và DB = DC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. CD ⊥ ( ABD)
B. AC ⊥ BD
C. AB ⊥ ( ABC)
D. BC ⊥ AD
Câu 30: Giới hạncó giá trị bằng:
Câu 31: Ta cóvới a,b ∈ N vàtối giản. Khi đó, giá trị của 2a - b là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 32: Trong không gian, cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ?
A. 1200
B. 600
C. 450
D. 900
Câu 33:bằng:
Câu 34: Chogóc giữabằng 1200. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?
Câu 35: Cho hàm số f(x) xác định trên đoạn [a,b] . Trong các mệnh đế sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu phương f(x) = 0 trình có nghiệm trong khoảng (a,b) thì hàm số f(x) phải liên tục trên khoảng (a,b) .
B. Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a,b] và f(a)f(b) > 0 thì phương trình f(x) = 0 không có nghiệm trong khoảng (a,b).
C. Nếu hàm số f(x) liên tục, tăng trên đoạn [a,b] và f(a)f(b) > 0 thì phương trình f(x) = 0 không thể có nghiệm trong khoảng (a,b) .
D. Nếu f(a)f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a,b) .
PHẦN TỰ LUẬN (4 CÂU – 3,0 ĐIỂM)
Câu 1 (1 điểm): Tính giới hạn của dãy số
Câu 2 (1 điểm): Tính giới hạn của hàm số
Câu 3 (0,5 điểm): Cho hai hình chữ nhật ABCD, ABEF nằm trên hai mặt phẳng khác nhau sao cho hai đường chéo AC và BF vuông góc. Gọi CH là đường cao của tam giác BCE. Chứng minh rằng BF ⊥ AH
Câu 4 (0,5 điểm): Chứng minh rằng phương trình m(x - 1)3(x2 - 4) + x4 - 3 = 0 luôn có ít nhất hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số.Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. Hàm số liên tục trên (1;3)
B. Hàm số liên tục trên R
C. Hàm số gián đoạn tại x = 2
D. Hàm số gián đoạn tại x = 1
Câu 2: ChoKhẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 3: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng ?
Câu 4: Giá trị củabằng:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. +∞.
Câu 5: Cho hình hộp ABCD.EFGH. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
Câu 6: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA = SB = SC = SD. Khẳng định nào sau đây đúng
A. BC vuông góc (SAB)
B. SA vuông góc với (ABCD)
C. Tam giác SAC là tam giác vuông cân
D. SO vuông góc với (ABCD)
Câu 7: Cho hàm sốvới m là tham số thực. Tìm m để hàm số liên tục tại tại x = 1 .
A. m = 2.
B. m = - 1.
C. m = -2.
D. m = 1.
Câu 8: Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Tính góc giữa hai vectơ
A. 90o
B. 60o
C. 135o
D. 45o
Câu 9: Cho tam giác ABC và một điểm M thuộc (ABC) sao cho. Xác định điểm M
A. M là trọng tâm tam giác ABC
B. M là trung điểm BC
C. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
D. M là trực tâm tam giác ABC
Câu 10: Trong không gian, cho 2 mặt phẳng (α) và (β) . Vị trí tương đối của (α) và (β) không có trường hợp nào sau đây?
A. Song song nhau
B. Trùng nhau
C. Chéo nhau
D. Cắt nhau
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và H là hình chiếu vuông góc của S lên BC. Hãy chọn khẳng định đúng
A. BC ⊥ AH
B. BC ⊥ SC
C. BC ⊥ AB
D. BC ⊥ AC
Câu 12: Hàm số y = 2sin x + 1 đạt giá trị lớn nhất bằng:
A. 2
B. -2
C. 3
D.4
Câu 13: Chọn khẳng định Sai
Câu 14: Với k là số nguyên dương chẵn. Kết quả của giới hạnlà:
A. + ∞
B. - ∞
C. 0
D. x0k
Câu 15:bằng bao nhiêu?
Câu 16: Đẳng thức nào sau đây là qui tắc 3 điểm trong phép cộng vectơ
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc (ABCD), đáy ABCD là hình vuông. Khẳng định nào sau đây SAI
A. BD vuông góc (SAC)
B. SA vuông góc CD
C. Tam giác SAC vuông tại A
D. AC vuông góc (SBD)
Câu 18:bằng :
A. 0.
B. 1.
C. 3.
D. + ∞.
Câu 19: Cho hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau. Gọi H là hình chiếu vuông góc của đỉnh chóp xuống đa giác đáy. Xác định điểm H.
A. H là trọng tâm đa giác đáy.
B. H là trực tâm đa giác đáy.
C. H là tâm đường tròn nội tiếp đa giác đáy.
D. H là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy
Câu 20: Cho tứ diện đều ABCD có độ dài cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính tích vô hướng
Câu 21: Ta xét các mệnh đề sau:
Trong các mệnh đề trên:
A. Chỉ có 1 mệnh đề đúng
B. Chỉ có 2 mệnh đề đúng
C. Chỉ có 3 mệnh đề đúng
D. Cả 4 mệnh đề đều đúng
Câu 22: Chọn phát biểu Đúng
Câu 23: Cho hàm số.Hàm số đã cho liên tục tại khi m bằng:
A. -4
B. 4
C. -1
D. 1
Câu 24: Chovà góc.Tính độ lớn
Câu 25: Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P). Chọn khẳng định sai
A. Vectơ chỉ phương của đường thẳng a có giá vuông góc với (P)
B. Nếu (Q) song song với (P) thì a cũng vuông góc với (Q)
C. Nếu đường thẳng b vuông góc với (P) thì b song song với a
D. Đường thẳng a vuông góc với mọi đường thẳng chứa trong (P)
Câu 26: Cho cấp số cộng -2, x, 6, y. Hãy chọn kết quả đúng trong các trường hợp sau:
A. x = -6, y = -2;
B. x = 1, y = 7;
C. x = 2, y = 8;
D . x = 2, y = 10.
Câu 27:bằng:
Câu 28: Cho a và b là hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng (P). Khi đó vị trí tương đối của hai đường thẳng a và b là:
A. a song song với b
B. a trùng với b
C. a và b chéo nhau
D. a vuông góc với b
Câu 29: Tính
A. 0.
B. 2.
C. -2.
D. 1.
Câu 30: Gọi O là trọng tâm tứ diện ABCD và M là điểm tùy ý trong không gian. Xác định số thực k biết
II, TỰ LUẬN
Câu 1: Tìm các giới hạn sau:
Câu 2: Cho hàm số:Tìm m để hàm số liên tục tại x = 2.
Câu 3: Cho phương trình:(m4 + m + 1)x2019 + x5 - 32 , m là tham số
CMR phương trình trên luôn có ít nhất một nghiệm dương với mọi giá trị của tham số m.
Câu 4: Cho tứ diện ABCD có cạnh a. Gọi A’,B’,C’,D’lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD, CDA, DAB và ABC.
a) Chứng minh rằng tứ diện A’B’C’D’ cũng là tứ diện đều.
b) Tính thể tích tứ diện A’B’C’D’ theo a.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 5)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho cấp số nhân lùi vô hạn có u1 = 2 và công bội Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đã cho bằng
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 2: Cho hai dãy số (un),(vn) thỏa mãn lim un = 4 và lim vn = - 2 Giá trị của lim (un + vn) bằng
A. 6
B. 8
C. -2
D. 2
Câu 3:bằng:
A. + ∞
B. - ∞
C. 1
D. 2
Câu 4: lim (n - 2) bằng
A. + ∞
B. - ∞
C. 1
D. 2
Câu 5: Cho hai dãy số (un),(vn) thỏa mãn lim un = 2 và lim vn = - 3 Giá trị của lim (un .vn) bằng
A. 6
B. 5
C. -6
D. -1
Câu 6: Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng BC,AD bằng
A. 300
B. 900
C. 600
D. 450
Câu 7: Cho hai hàm số f(x),g(x) thỏa mãnvàGiá trị củabằng:
A. 5
B. 6
C. 1
D. -1
Câu 8: Cho hàm số f(x) thỏa mãnvàGiá trị củabằng:
A. 2
B. 1
C. - 4
D. 0
Câu 9:bằng:
A. 3
B. 1
C. + ∞
D. - ∞
Câu 10:bằng:
A. 2
B. 4
C. 0
D. 1
Câu 11: Cho dãy số (un) thỏa mãn lim un = -5 .Giá trị của lim (un - 2) bằng
A. 3
B. -7
C. 10
D. -10
Câu 12: Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Câu 13:bằng:
A. +∞
B. -∞
C. 0
D. 1
Câu 14: Hàm sốliên tục tại điểm nào dưới đây ?
A. x = -1
B. x = 0
C. x = 1
D. x = 2
Câu 15: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng
B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng
C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng
D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng
Câu 16: Cho ba điểm A,B,C tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Câu 17:bằng
A. + ∞
B. - 1
C. 2
D. - ∞
Câu 18: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, góc giữa đường thẳng A’C’ và A’D bằng
A. 300 .
B. 1200 .
C. 600 .
D. 900 .
Câu 19: Cho hình hộp
Ta cóbằng
Câu 20: Tínhcó kết quả nào sau đây ?
Câu 21: Cho hai hàm số f(x),g(x) thỏa mãnvàGiá trị củabằng:
A. + ∞
B. - ∞
C. 2
D. -2
Câu 22: Cho hai đường thẳng và vuông góc với nhau. Gọi hai vectơlần lượt là vectơ chỉ phương của a và b .Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Câu 23: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau ?
Câu 24:bằng:
Câu 25:bằng
A. -∞
B. +∞
C. 1
D. -1
Câu 26:bằng:
Câu 27:bằng
A. -2
B. 4.
C. 2
D. -1
Câu 28: Hàm sốliên tục trên khoảng nào dưới đây ?
A. (-2;0)
B. (0;2)
C. (2;4)
D. (-∞;+∞)
Câu 29: Cho hàm sốGiá trị của tham số f(x) để hàm số liên tục tại x = 2 bằng:
A. 4
B. 2
C. 0
D. 5
Câu 30: Hàm số nào dưới đây liên tục trên khoảng (0;5)
Câu 31: Hàm số nào dưới đây liên tục trên R
Câu 32: Cho tứ diện ABCD. Gọi điểm G là trọng tâm tam giác ABD.Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Câu 33: Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau và OA =OB = OC.Góc giữa hai đường thẳng AB,AC bằng:
A. 600
B. 1200
C. 900
D. 450
Câu 34:bằng
A. 3
B. -3
C. 0
D. +∞
Câu 35: Trong không gian cho hai vectơcó Độ dài của vectơbằng:
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1
Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy điểm M sao chovà trên cạnh BC lấy điểm N sao choChứng minh rằng ba vectơ đồng phẳng.
Câu 3: Xét tính liên tục của hàm sốtại x0 = 5.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Toán 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 6)
A TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:bằng
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC, J là trung điểm BM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. BC ⊥ (SAB)
B. BC ⊥ (SAC)
C. BC ⊥ (SAM)
D. BC ⊥ (SAJ)
Câu 3: Khẳng định nào dưới đây đúng?
Câu 4: Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B và . Hỏi tứ diện SABC có mấy mặt là tam giác vuông?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 5: Cho cấp số cộng 1, 8, 15, 22, 29,….Công sai của cấp số cộng này là
A. 10.
B. 9.
C. 8.
D. 7.
Câu 6: Với k là số nguyên dương. Kết quả của giới hạnlà
A. +∞
B. x
C. 0
D. -∞
Câu 7: Cho cấp số nhân cóTính u5
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB = a. Cạnh bên SA ⊥ (ABCD) và SA = a. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAB) bằng
A. 450.
B. 900.
C. 600.
D. 300.
Câu 9: Cho đoạn thẳng AB trong không gian. Nếu ta chọn điểm đầu là A, điểm cuối là B ta có một vectơ, được kí hiệu là
Câu 10: Hàm sốgián đoạn tại điểm nào dưới đây ?
A. x = 1
B. x = 0
C. x = 2
D. x = - 1
Câu 11: Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng – 1?
Câu 12: Cho lim un = a > 0, limvn = 0 (vn > 0,∀n). Giới hạnbằng
Câu 13: Tính
Câu 14:là
Câu 15: TổngCó giá trị bằng:
Câu 16: Mệnh đề nào sau đây là đúng:
Câu 17: Cho a và b là các số thực khác 0. Nếuthì a+ b bằng
A. 2.
B. -4.
C. -6.
D. 8.
Câu 18:bằng
Câu 19: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC. Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. BD ⊥ (SAC).
B. SO ⊥ (ABCD).
C. AC ⊥ (SBD).
D. AB ⊥ (SAD).
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I. SA ⊥ (ABCD). Góc giữa SC và mặt phẳng đáy là
Câu 21:bằng
Câu 22: Giới hạnGiá trị của a bằng
A. 6.
B. 12.
C. -6.
D. -12.
Câu 23: Cho phương trìnhChọn khẳng định đúng:
A. Phương trình (1) có đúng ba nghiệm trên khoảng (-1;3).
B. Phương trình (1) có đúng bốn nghiệm trên khoảng (-1;3).
C. Phương trình (1) có đúng hai nghiệm trên khoảng (-1;3).
D. Phương trình (1) có đúng một nghiệm trên khoảng (-1;3).
Câu 24: Công thức nào sau đây đúng với số hạng tổng quát của cấp số cộng có số hạng đầu u1, công sai d≠0
Câu 25: Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên tập số thực
Câu 26: Cho hàm sốChọn kết quả đúng của
A. .0.
B. -1.
C. 1.
D. Không tồn tại.
Câu 27: Giới hạnkhi đó tổng a+b bằng
A. 21.
B. 11.
C. 19.
D. 51.
Câu 28: Cho hàm sốTìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số liên tục tại x = 2.
Câu 29. Tìm
Câu 30: Số hạng đầu và công sai của cấp số cộng (un) với u7 = 27, u15 = 59 lần lượt là:
A. -4 và -3.
B. 3 và 4.
C. 4 và 3.
D. -3 và -4
B. Tự luận:
Câu 31. Cho hàm số
Xác định các giá trị của tham số để hàm số liên tục tại điểm .
Câu 32: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a, biết SA ⊥ (ABCD) và
a) Chứng minh BC ⊥ (SAB).
b) Tính góc giữa AC và (SBC).
Câu 33:
a) Tìm các số thực a,b thỏa mãn
b) Với mọi giá trị thực của tham số (1 - m2)x5 - 3x - 1 = 0 chứng minh phương trình luôn có nghiệm thực.
...........................................................
...........................................................
...........................................................
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)