Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử 11 năm 2024 có ma trận (3 đề)
Tuyển chọn Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử 11 năm 2024 có ma trận (3 đề) chọn lọc được các Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn và sưu tầm từ đề thi Lịch Sử 11 của các trường THPT. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Giữa Học kì 1 môn Lịch Sử 11.
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - LỚP 11
I . NỘI DUNG.
STT |
TÊN BÀI |
NỘI DUNG |
TỰ LUẬN |
TRẮC NGHIỆM |
1 |
Nhật Bản |
- Nhật từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868. - Cuộc Duy tân Minh Trị. - Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. |
1 thông hiểu |
2 câu (NB) |
2 |
Ấn Độ |
- Tình hình kinh tế - xã hội Ân Độ nửa sau TK XIX. - Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885- 1908). |
2 câu TH |
|
3 |
Trung Quốc |
- Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911. |
4 câu (NB) |
|
4 |
Các nước ĐNA… |
- Qúa trình xâm lược của CNTD vào các nước ĐNA. - Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia. - Xiêm giữa TK XIX - đầu TK XX. |
1 thông hiểu |
2 câu (TH) |
5 |
CTTG thứ nhất (1914 - 1918) |
- Nguyên nhân của chiến tranh. - Diễn biến của chiến tranh. - Kết cục của chiến tranh. |
1 câu vận dụng |
2 câu (VD) |
TỔNG CỘNG |
2 câu |
12 câu |
II. CẤU TRÚC ĐỀ
- 12 câu trắc nghiệm (0.25 điểm/ câu), trong đó có: 6 câu nhận biết; 4 câu thông hiểu; 2 câu vận dụng
- 2 câu tự luận (6,0 điểm), trong đó gồm: 1 câu nhận biết và 1 câu vận dụng.
Lưu ý: Phần tự luận, câu thông hiểu có thể ra 1 trong 2 nội dung: Nhật Bản hoặc các nước Đông Nam Á
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1. Minh Trị là hiệu của vua
A. Mút-xu-hi-tô.
B. Sat-su-ma.
C. Ko-mây.
D. Tô-ku-ga-oa.
Câu 2. Trong cải cách về chính trị của Thiên Hoàng Minh Trị, giai cấp nào được đề cao?
A. Tư sản.
B. Quý tộc.
C. Địa chủ.
D. Quý tộc tư sản hóa.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không đúng về chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX?
A. Xóa bỏ chế độ đẳng cấp. B. Mua chuộc giai cấp phong kiến bản xứ.
C. Chia rẽ chủng tộc, tôn giáo. D. Ra sức vơ vét, bóc lột tài nguyên.
Câu 4. Chủ trương của Đảng Quốc Đại Ấn Độ trong những năm 1885 - 1905 là
A. lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, xây dựng quốc gia độc lập.
B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang đòi quyền tự trị.
C. đấu tranh ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách.
D. tập hợp nhân dân nổi dậy đấu tranh vũ trang, đòi quyền tự trị.
Câu 5. Ngày 1-1-1851 nổ ra cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu ở Trung Quốc?
A. Hồng Tú Toàn.
B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
C. Thái bình Thiên quốc.
D. Nghĩa Hòa đoàn.
Câu 6. Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do ai lãnh đạo?
A. Khang Hữu Vi.
B. Tôn Trung Sơn.
C. Lương Khải Siêu.
D. Hồng Tú Toàn.
Câu 7. Đến cuối thế kỷ XIX, Đức xâm chiếm vùng nào ở Trung Quốc?
A. Vùng Sơn Đông.
B. Vùng châu thổ sông Dương Tử.
C. Vùng Đông Bắc.
D. Thành phố Bắc Kinh.
Câu 8. Mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc là
A. chống triều đình phong kiến Mãn Thanh.
B. chống sự xâm lược của các nước đế quốc.
C. chống lại Từ Hi Thái Hậu vì ra lệnh bắt vua Quang Tự.
D. chống lại các thế lực phong kiến cát cứ ở Trung Quốc.
Câu 9. Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
B. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây.
C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều.
D. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.
Câu 10. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì
A. có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa.
B. có nền kinh tế phát triển mạnh nhất châu Âu.
C. giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác.
D. có lực lượng quân đội hùng hậu mạnh, được huấn luyện đầy đủ.
Câu 11. Từ giữa thế kỉ XIX, các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á trong bối cảnh
A. Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đang lâm vào khủng hoảng.
B. Các nước châu Âu và Bắc Mỹ bắt đầu tiến hành cách mạng tư sản.
C. Ấn Độ, Trung Quốc đã cải cách thành công và giữ được độc lập dân tộc.
D. Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đang phát triển thịnh đạt.
Câu 12. Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Cam-pu-chia có sự liên kết của nghĩa quân Trương Quyền ở Việt Nam?
A. Khởi nghĩa của A-cha Xoa. B. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
C. Khởi nghĩa của Si-vô-tha. C. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Cải cách Minh Trị năm 1868. Trong cải cách của Minh Trị. Nội dung nào được đánh giá là nhân tố “chìa khóa” để đưa nước Nhật phát triển?
Câu 2 (3,0 điểm): Hãy trình bày nguyên nhân sâu xa của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) để lại hậu quả gì cho nhân loại?
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1. Chế độ Mạc phủ ở Nhật lâm vào khủng hoảng, suy yếu vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỷ XVIII.
B. Cuối thế kỷ XIX.
C. Đầu thế kỷ XIX.
D. GIữa thế kỷ XIX.
Câu 2. Cuối thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp gì để ép Nhật Bản phải “mở cửa”?
A. Đàm phán ngoại giao.
B. Áp lực quân sự.
C. Tấn công xâm lược.
D. Phá hoại kinh tế.
Câu 3. Cơ sở cho sự ra đời của Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX là
A. ý thức chính trị của tư sản Ấn Độ ngày càng phát triển.
B. sự hình thành của tầng lớp thương nhân Ấn Độ.
C. Chính phủ Anh chấp nhận trao quyền tự trị cho Ấn Độ.
D. công nhân Ấn Độ đã trưởng thành về ý thức chính trị.
Câu 4. Sự kiện nào là duyên cớ trực tiếp làm bùng nổ cao trào dân tộc 1905 - 1908 ở Ấn Độ?
A. Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại) thành lập.
B. Chính phủ Anh ban hành đạo luật chia cắt Ben-gan.
C. Cuộc tổng bãi công 6 ngày của hàng vạn công nhân Bom-bay.
D. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ.
Câu 5. Ai là người lãnh đạo của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc?
A. Khang Hữu Vi.
B. Mao Trạch Đông.
C. Lương Khải Siêu.
D. Tôn Trung Sơn.
Câu 6. Học thuyết Tam dân ở Trung Quốc nêu rõ điều gì?
A. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”.
B. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
C. “Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình”.
D. “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do”.
Câu 7. Trung Quốc Đồng minh hội ra đời vào thời gian nào?
A. Tháng 8 – 1905.
B. Tháng 9 – 1905.
C. Tháng 10 – 1905.
D. Tháng 11 – 1905.
Câu 8. Từ thế kỉ XVIII, nhất là sang thế kỉ XIX, Trung Quốc đứng trước nguy cơ trở thành
A. “sân sau” của các đế quốc.
B. “ván bài” trao đổi giữa các đế quốc.
C. “quân cờ” cho các đế quốc điều khiển.
D. “miếng mồi ngon” cho các đế quốc xâu xé, phân chia.
Câu 9. Nhận xét nào không đúng về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
B. vẫn còn mang tính lẻ tẻ, tự phát.
C. đã có một tổ chức thống nhất lãnh đạo.
D. thể hiện tinh thần đoàn kết của ba dân tộc Đông Dương.
Câu 10. Các biện pháp cải cách của vua Ra-ma V ở Xiêm có ý nghĩa nào sau đây?
A. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Anh đối với Xiêm.
B. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Pháp đối với Xiêm.
C. Đưa đất nước trở thành một cường quốc tư bản chủ nghĩa.
D. Đưa đất nước phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Câu 11. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân.
C. Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa.
D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát.
Câu 12. Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. chính phủ mới được thành lập ở Đức.
B. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện.
C. cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và Nhà nước Xô viết được thành lập.
D. cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Tóm tắt nội dung cải cách Ra-ma V ở Xiêm và rút ra ý nghĩa của những cải cách đó. Liên hệ tình hình Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX.
Câu 2 (3,0 điểm): Sự hình thành hai khối quân sự trước khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ như thế nào? Từ đó rút ra nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1. Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao.
B. Chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục.
C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, giáo dục.
D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
Câu 2. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỷ XIX.
B. Giữa thế kỷ XIX.
C. Đầu thế kỷ XX.
D. Đầu thế kỷ XIX.
Câu 3. Cao trào đấu tranh trong những năm 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ đã
A. buộc thực dân Anh phải công nhận nền độc lập của Ấn Độ.
B. xóa bỏ hoàn toàn sự phân biệt về đẳng cấp ở Ấn Độ.
C. xóa bỏ hoàn toàn sự cách biệt về tôn giáo ở Ấn Độ.
D. buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan.
Câu 4. Pháp cấp tiến trong Đảng Quốc Đại Ấn Độ do Ti-lắc đứng đầu có chủ trương
A. đấu tranh ôn hòa đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách.
B. lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
C. đấu tranh ôn hòa, đòi quyền tự trị cho Ân Độ.
D. thỏa hiệp với thực dân Anh cùng cai trị Ấn Độ.
Câu 5. Phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến của nhân dân Trung Quốc bắt đầu từ
A. đầu thế kỉ XIX.
B. giữa thế kỉ XIX.
C. cuối thế kỉ XIX.
D. đầu thế kỉ XX.
Câu 6. Chiến tranh thuốc phiện 1840 – 1842 là cuộc chiến tranh giữa
A. Anh và Pháp.
B. Đức và Trung Quốc.
C. Anh và Trung Quốc.
D. Pháp và Trung Quốc.
Câu 7. Đầu thế kỉ XX, phong trào cách mạng ở Trung Quốc phát triển theo khuynh hướng nào?
A. Vô sản.
B. Phong kiến.
C. Tự do dân chủ.
D. Dân chủ tư sản.
Câu 8. Cuộc khởi nghĩa do Trung Quốc Đồng minh hội phát động diễn ra đầu tiên ở đâu?
A. Nam Kinh.
B. Vũ Xương.
C. Vũ Hán.
D. Bắc Kinh.
Câu 9. Từ giữa thế kỉ XIX, các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á trong bối cảnh
A. Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đang lâm vào khủng hoảng.
B. Các nước châu Âu và Bắc Mỹ bắt đầu tiến hành cách mạng tư sản.
C. Ấn Độ, Trung Quốc đã cải cách thành công và giữ được độc lập dân tộc.
D. Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đang phát triển thịnh đạt.
Câu 10. Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Cam-pu-chia có sự liên kết của nghĩa quân Trương Quyền ở Việt Nam?
A. Khởi nghĩa của A-cha Xoa. B. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
C. Khởi nghĩa của Si-vô-tha. C. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
Câu 11. Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
B. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây.
C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều.
D. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.
Câu 12. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì
A. có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa.
B. có nền kinh tế phát triển mạnh nhất châu Âu.
C. giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác.
D. có lực lượng quân đội hùng hậu mạnh, được huấn luyện đầy đủ.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm):
a) Lâp bảng hệ thông kiến thức về quá trình xâm lược Đông Nam Á của chủ nghĩa thực dân theo các tiêu chí sau: tên quốc gia Đông Nam Á, nước thực dân xâm lược, xâm chiếm; năm mất độc lập.
b) Qua bảng hệ thống kiến thức đã lập, nhận xét về tình hình các nước Đông Nam Á thế kỉ XX.
Câu 2 (3,0 điểm): Nêu diễn biến chính trong giai đoạn thứ hai của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Vì sao Mĩ tham gia chiến tranh muộn?
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược
A. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp.
B. Đài Loan, Nga, Mĩ.
C. Nga, Đức, Trung Quốc.
D. Đài Loan, Trung Quốc, Nga
Câu 2. Việc thành lập các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là kết quả của phong trào
A. Nông dân.
B. Tiểu tư sản.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Công nhân.
Câu 3. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân.
C. Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa.
D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát.
Câu 4. Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. chính phủ mới được thành lập ở Đức.
B. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện.
C. cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và Nhà nước Xô viết được thành lập.
D. cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức.
Câu 5. Sự ra đời Đảng Quốc Đại (năm 1885)
A. diễn ra đồng thời với sự ra đời của chính đảng vô sản ở Ấn Độ.
B. đánh dấu giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
C. đã mở đầu cao trào đấu tranh vũ trang đòi độc lập ở Ấn Độ.
D. đánh dấu giai cấp công nhân Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
Câu 6. Nhận xét nào đúng về tính chất của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ?
A. Chỉ có tính dân tộc. B. Không có tính cách mạng.
C. Có tính dân tộc sâu sắc. D. Chỉ có tính dân chủ.
Câu 7. Nhận xét nào không đúng về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
B. vẫn còn mang tính lẻ tẻ, tự phát.
C. đã có một tổ chức thống nhất lãnh đạo.
D. thể hiện tinh thần đoàn kết của ba dân tộc Đông Dương.
Câu 8. Các biện pháp cải cách của vua Ra-ma V ở Xiêm có ý nghĩa nào sau đây?
A. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Anh đối với Xiêm.
B. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Pháp đối với Xiêm.
C. Đưa đất nước trở thành một cường quốc tư bản chủ nghĩa.
D. Đưa đất nước phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Câu 9. Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của
A. giai cấp vô sản Trung Quốc.
B. giai cấp nông dân Trung Quốc.
C. giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc.
D. liên minh giữa tư sản và vô sản Trung Quốc.
Câu 10. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn nhằm mục tiêu
A. tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh.
B. tấn công trụ sở của chính quyền phong kiến Mãn Thanh.
C. tấn công tô giới của các đế quốc tại Trung Quốc.
D. đánh đuổi đế quốc khỏi Trung Quốc.
Câu 11. Ai là người ủng hộ cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc?
A. Hồng Tú Toàn.
B. Tôn Trung Sơn.
C. Vua Quang Tự.
D. Từ Hi Thái Hậu.
Câu 12. Trung Quốc Đồng minh hội chủ trương đưa cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường nào?
A. Dân chủ tư sản.
B. Đấu tranh ôn hòa.
C. Cách mạng vô sản.
D. Đấu tranh bạo động.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Vì sao từ giữa thế kỉ XIX chủ nghĩa thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á? Yêu cầu lịch sử đặt ra cho các nước Đông Nam Á lúc bấy giờ là gì?
Câu 2 (3,0 điểm): Lập bảng thống kê những diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nêu kết cục và tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 5)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1. Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là
A. hữu nghị và hợp tác.
B. thân thiện và hòa bình.
C. đối đầu và gây chiến tranh.
D. xâm lược và bành trướng.
Câu 2. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì?
A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Câu 3. Pháp cấp tiến trong Đảng Quốc Đại Ấn Độ do Ti-lắc đứng đầu có chủ trương
A. đấu tranh ôn hòa đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách.
B. lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
C. đấu tranh ôn hòa, đòi quyền tự trị cho Ân Độ.
D. thỏa hiệp với thực dân Anh cùng cai trị Ấn Độ.
Câu 4. Sự kiện nào là duyên cớ trực tiếp làm bùng nổ cao trào dân tộc 1905 - 1908 ở Ấn Độ?
A. Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại) thành lập.
B. Chính phủ Anh ban hành đạo luật chia cắt Ben-gan.
C. Cuộc tổng bãi công 6 ngày của hàng vạn công nhân Bom-bay.
D. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ.
Câu 5. Phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến của nhân dân Trung Quốc bắt đầu từ
A. đầu thế kỉ XIX.
B. giữa thế kỉ XIX.
C. cuối thế kỉ XIX.
D. đầu thế kỉ XX.
Câu 6. Chiến tranh thuốc phiện 1840 – 1842 là cuộc chiến tranh giữa
A. Anh và Pháp.
B. Đức và Trung Quốc.
C. Anh và Trung Quốc.
D. Pháp và Trung Quốc.
Câu 7. Đầu thế kỉ XX, phong trào cách mạng ở Trung Quốc phát triển theo khuynh hướng nào?
A. Vô sản.
B. Phong kiến.
C. Tự do dân chủ.
D. Dân chủ tư sản.
Câu 8. Cuộc khởi nghĩa do Trung Quốc Đồng minh hội phát động diễn ra đầu tiên ở đâu?
A. Nam Kinh.
B. Vũ Xương.
C. Vũ Hán.
D. Bắc Kinh.
Câu 9. Từ giữa thế kỉ XIX, các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á trong bối cảnh
A. Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đang lâm vào khủng hoảng.
B. Các nước châu Âu và Bắc Mỹ bắt đầu tiến hành cách mạng tư sản.
C. Ấn Độ, Trung Quốc đã cải cách thành công và giữ được độc lập dân tộc.
D. Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đang phát triển thịnh đạt.
Câu 10. Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Cam-pu-chia có sự liên kết của nghĩa quân Trương Quyền ở Việt Nam?
A. Khởi nghĩa của A-cha Xoa. B. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
C. Khởi nghĩa của Si-vô-tha. C. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
Câu 11. Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
B. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây.
C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều.
D. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.
Câu 12. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì
A. có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa.
B. có nền kinh tế phát triển mạnh nhất châu Âu.
C. giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác.
D. có lực lượng quân đội hùng hậu mạnh, được huấn luyện đầy đủ.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm):
a) Lập bảng hệ thống kiến thức về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX theo các tiêu chí sau: thời gian, tên cuộc khởi nghĩa, địa bàn, kết quả.
b) Rút ra nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Câu 2 (3,0 điểm): Chứng minh tính chất chiến tranh đế quốc phi nghĩa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 6)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1. Trong Hiến pháp mới năm 1889 của Nhật, thể chế mới là
A. cộng hòa.
B. quân chủ chuyên chế.
C. quân chủ lập hiến.
D. Liên bang.
Câu 2. Người đứng đầu chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được gọi là
A. Thiên Hoàng.
B. Sô-gun (Tướng quân).
C. Nữ hoàng.
D. Vua.
Câu 3. Nhận xét nào đúng về tính chất của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ?
A. Chỉ có tính dân tộc. B. Không có tính cách mạng.
C. Có tính dân tộc sâu sắc. D. Chỉ có tính dân chủ.
Câu 4. Nhận xét nào không đúng về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
B. vẫn còn mang tính lẻ tẻ, tự phát.
C. đã có một tổ chức thống nhất lãnh đạo.
D. thể hiện tinh thần đoàn kết của ba dân tộc Đông Dương.
Câu 5. Các biện pháp cải cách của vua Ra-ma V ở Xiêm có ý nghĩa nào sau đây?
A. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Anh đối với Xiêm.
B. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Pháp đối với Xiêm.
C. Đưa đất nước trở thành một cường quốc tư bản chủ nghĩa.
D. Đưa đất nước phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Câu 6. Chủ trương của Đảng Quốc Đại Ấn Độ trong những năm 1885 - 1905 là
A. lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, xây dựng quốc gia độc lập.
B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang đòi quyền tự trị.
C. đấu tranh ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách.
D. tập hợp nhân dân nổi dậy đấu tranh vũ trang, đòi quyền tự trị.
Câu 7. Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của
A. giai cấp vô sản Trung Quốc.
B. giai cấp nông dân Trung Quốc.
C. giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc.
D. liên minh giữa tư sản và vô sản Trung Quốc.
Câu 8. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân.
C. Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa.
D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát.
Câu 9. Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. chính phủ mới được thành lập ở Đức.
B. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện.
C. cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và Nhà nước Xô viết được thành lập.
D. cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức.
Câu 10. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn nhằm mục tiêu
A. tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh.
B. tấn công trụ sở của chính quyền phong kiến Mãn Thanh.
C. tấn công tô giới của các đế quốc tại Trung Quốc.
D. đánh đuổi đế quốc khỏi Trung Quốc.
Câu 11. Ai là người ủng hộ cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc?
A. Hồng Tú Toàn.
B. Tôn Trung Sơn.
C. Vua Quang Tự.
D. Từ Hi Thái Hậu.
Câu 12. Trung Quốc Đồng minh hội chủ trương đưa cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường nào?
A. Dân chủ tư sản.
B. Đấu tranh ôn hòa.
C. Cách mạng vô sản.
D. Đấu tranh bạo động.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Cải cách Minh Trị năm 1868. Trong cải cách của Minh Trị. Vì sao cải cách Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản?
Câu 2 (3,0 điểm): Lập bảng thống kê những diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nêu kết cục và tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 7)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1. Minh Trị là hiệu của vua
A. Mút-xu-hi-tô.
B. Sat-su-ma.
C. Ko-mây.
D. Tô-ku-ga-oa.
Câu 2. Trong cải cách về chính trị của Thiên Hoàng Minh Trị, giai cấp nào được đề cao?
A. Tư sản.
B. Quý tộc.
C. Địa chủ.
D. Quý tộc tư sản hóa.
Câu 3. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân.
C. Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa.
D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát.
Câu 4. Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. chính phủ mới được thành lập ở Đức.
B. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện.
C. cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và Nhà nước Xô viết được thành lập.
D. cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức.
Câu 5. Sự ra đời Đảng Quốc Đại (năm 1885)
A. diễn ra đồng thời với sự ra đời của chính đảng vô sản ở Ấn Độ.
B. đánh dấu giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
C. đã mở đầu cao trào đấu tranh vũ trang đòi độc lập ở Ấn Độ.
D. đánh dấu giai cấp công nhân Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
Câu 6. Nhận xét nào đúng về tính chất của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ?
A. Chỉ có tính dân tộc. B. Không có tính cách mạng.
C. Có tính dân tộc sâu sắc. D. Chỉ có tính dân chủ.
Câu 7. Nhận xét nào không đúng về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
B. vẫn còn mang tính lẻ tẻ, tự phát.
C. đã có một tổ chức thống nhất lãnh đạo.
D. thể hiện tinh thần đoàn kết của ba dân tộc Đông Dương.
Câu 8. Các biện pháp cải cách của vua Ra-ma V ở Xiêm có ý nghĩa nào sau đây?
A. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Anh đối với Xiêm.
B. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Pháp đối với Xiêm.
C. Đưa đất nước trở thành một cường quốc tư bản chủ nghĩa.
D. Đưa đất nước phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Câu 9. Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của
A. giai cấp vô sản Trung Quốc.
B. giai cấp nông dân Trung Quốc.
C. giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc.
D. liên minh giữa tư sản và vô sản Trung Quốc.
Câu 10. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn nhằm mục tiêu
A. tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh.
B. tấn công trụ sở của chính quyền phong kiến Mãn Thanh.
C. tấn công tô giới của các đế quốc tại Trung Quốc.
D. đánh đuổi đế quốc khỏi Trung Quốc.
Câu 11. Ai là người ủng hộ cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc?
A. Hồng Tú Toàn.
B. Tôn Trung Sơn.
C. Vua Quang Tự.
D. Từ Hi Thái Hậu.
Câu 12. Trung Quốc Đồng minh hội chủ trương đưa cách mạng Trung Quốc phát triển theo con đường nào?
A. Dân chủ tư sản.
B. Đấu tranh ôn hòa.
C. Cách mạng vô sản.
D. Đấu tranh bạo động.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Tóm tắt nội dung cải cách Ra-ma V ở Xiêm và rút ra ý nghĩa của những cải cách đó. Liên hệ tình hình Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX.
Câu 2 (3,0 điểm): Hãy trình bày nguyên nhân sâu xa của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) để lại hậu quả gì cho nhân loại?
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 8)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1. Chế độ Mạc phủ ở Nhật lâm vào khủng hoảng, suy yếu vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỷ XVIII.
B. Cuối thế kỷ XIX.
C. Đầu thế kỷ XIX.
D. GIữa thế kỷ XIX.
Câu 2. Cuối thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp gì để ép Nhật Bản phải “mở cửa”?
A. Đàm phán ngoại giao.
B. Áp lực quân sự.
C. Tấn công xâm lược.
D. Phá hoại kinh tế.
Câu 3. Cao trào đấu tranh trong những năm 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ đã
A. buộc thực dân Anh phải công nhận nền độc lập của Ấn Độ.
B. xóa bỏ hoàn toàn sự phân biệt về đẳng cấp ở Ấn Độ.
C. xóa bỏ hoàn toàn sự cách biệt về tôn giáo ở Ấn Độ.
D. buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan.
Câu 4. Pháp cấp tiến trong Đảng Quốc Đại Ấn Độ do Ti-lắc đứng đầu có chủ trương
A. đấu tranh ôn hòa đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách.
B. lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
C. đấu tranh ôn hòa, đòi quyền tự trị cho Ân Độ.
D. thỏa hiệp với thực dân Anh cùng cai trị Ấn Độ.
Câu 5. Phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến của nhân dân Trung Quốc bắt đầu từ
A. đầu thế kỉ XIX.
B. giữa thế kỉ XIX.
C. cuối thế kỉ XIX.
D. đầu thế kỉ XX.
Câu 6. Chiến tranh thuốc phiện 1840 – 1842 là cuộc chiến tranh giữa
A. Anh và Pháp.
B. Đức và Trung Quốc.
C. Anh và Trung Quốc.
D. Pháp và Trung Quốc.
Câu 7. Đầu thế kỉ XX, phong trào cách mạng ở Trung Quốc phát triển theo khuynh hướng nào?
A. Vô sản.
B. Phong kiến.
C. Tự do dân chủ.
D. Dân chủ tư sản.
Câu 8. Cuộc khởi nghĩa do Trung Quốc Đồng minh hội phát động diễn ra đầu tiên ở đâu?
A. Nam Kinh.
B. Vũ Xương.
C. Vũ Hán.
D. Bắc Kinh.
Câu 9. Từ giữa thế kỉ XIX, các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á trong bối cảnh
A. Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đang lâm vào khủng hoảng.
B. Các nước châu Âu và Bắc Mỹ bắt đầu tiến hành cách mạng tư sản.
C. Ấn Độ, Trung Quốc đã cải cách thành công và giữ được độc lập dân tộc.
D. Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đang phát triển thịnh đạt.
Câu 10. Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Cam-pu-chia có sự liên kết của nghĩa quân Trương Quyền ở Việt Nam?
A. Khởi nghĩa của A-cha Xoa. B. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
C. Khởi nghĩa của Si-vô-tha. C. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
Câu 11. Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
B. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây.
C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều.
D. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.
Câu 12. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì
A. có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa.
B. có nền kinh tế phát triển mạnh nhất châu Âu.
C. giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác.
D. có lực lượng quân đội hùng hậu mạnh, được huấn luyện đầy đủ.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm):
a) Lâp bảng hệ thông kiến thức về quá trình xâm lược Đông Nam Á của chủ nghĩa thực dân theo các tiêu chí sau: tên quốc gia Đông Nam Á, nước thực dân xâm lược, xâm chiếm; năm mất độc lập.
b) Qua bảng hệ thống kiến thức đã lập, nhận xét về tình hình các nước Đông Nam Á thế kỉ XX.
Câu 2 (3,0 điểm): Sự hình thành hai khối quân sự trước khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ như thế nào? Từ đó rút ra nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 9)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1. Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao.
B. Chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục.
C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, giáo dục.
D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
Câu 2. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỷ XIX.
B. Giữa thế kỷ XIX.
C. Đầu thế kỷ XX.
D. Đầu thế kỷ XIX.
Câu 3. Cơ sở cho sự ra đời của Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX là
A. ý thức chính trị của tư sản Ấn Độ ngày càng phát triển.
B. sự hình thành của tầng lớp thương nhân Ấn Độ.
C. Chính phủ Anh chấp nhận trao quyền tự trị cho Ấn Độ.
D. công nhân Ấn Độ đã trưởng thành về ý thức chính trị.
Câu 4. Sự kiện nào là duyên cớ trực tiếp làm bùng nổ cao trào dân tộc 1905 - 1908 ở Ấn Độ?
A. Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại) thành lập.
B. Chính phủ Anh ban hành đạo luật chia cắt Ben-gan.
C. Cuộc tổng bãi công 6 ngày của hàng vạn công nhân Bom-bay.
D. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ.
Câu 5. Ai là người lãnh đạo của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc?
A. Khang Hữu Vi.
B. Mao Trạch Đông.
C. Lương Khải Siêu.
D. Tôn Trung Sơn.
Câu 6. Học thuyết Tam dân ở Trung Quốc nêu rõ điều gì?
A. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”.
B. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
C. “Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình”.
D. “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do”.
Câu 7. Trung Quốc Đồng minh hội ra đời vào thời gian nào?
A. Tháng 8 – 1905.
B. Tháng 9 – 1905.
C. Tháng 10 – 1905.
D. Tháng 11 – 1905.
Câu 8. Từ thế kỉ XVIII, nhất là sang thế kỉ XIX, Trung Quốc đứng trước nguy cơ trở thành
A. “sân sau” của các đế quốc.
B. “ván bài” trao đổi giữa các đế quốc.
C. “quân cờ” cho các đế quốc điều khiển.
D. “miếng mồi ngon” cho các đế quốc xâu xé, phân chia.
Câu 9. Nhận xét nào không đúng về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
B. vẫn còn mang tính lẻ tẻ, tự phát.
C. đã có một tổ chức thống nhất lãnh đạo.
D. thể hiện tinh thần đoàn kết của ba dân tộc Đông Dương.
Câu 10. Các biện pháp cải cách của vua Ra-ma V ở Xiêm có ý nghĩa nào sau đây?
A. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Anh đối với Xiêm.
B. Gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Pháp đối với Xiêm.
C. Đưa đất nước trở thành một cường quốc tư bản chủ nghĩa.
D. Đưa đất nước phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Câu 11. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân.
C. Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa.
D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát.
Câu 12. Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. chính phủ mới được thành lập ở Đức.
B. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện.
C. cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và Nhà nước Xô viết được thành lập.
D. cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm):
a) Lập bảng hệ thống kiến thức về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX theo các tiêu chí sau: thời gian, tên cuộc khởi nghĩa, địa bàn, kết quả.
b) Rút ra nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Câu 2 (3,0 điểm): Lập bảng thống kê những diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nêu kết cục và tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Sở Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Lịch Sử 11
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 10)
I. Trắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược
A. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp.
B. Đài Loan, Nga, Mĩ.
C. Nga, Đức, Trung Quốc.
D. Đài Loan, Trung Quốc, Nga
Câu 2. Việc thành lập các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là kết quả của phong trào
A. Nông dân.
B. Tiểu tư sản.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Công nhân.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không đúng về chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX?
A. Xóa bỏ chế độ đẳng cấp. B. Mua chuộc giai cấp phong kiến bản xứ.
C. Chia rẽ chủng tộc, tôn giáo. D. Ra sức vơ vét, bóc lột tài nguyên.
Câu 4. Chủ trương của Đảng Quốc Đại Ấn Độ trong những năm 1885 - 1905 là
A. lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, xây dựng quốc gia độc lập.
B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang đòi quyền tự trị.
C. đấu tranh ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách.
D. tập hợp nhân dân nổi dậy đấu tranh vũ trang, đòi quyền tự trị.
Câu 5. Ngày 1-1-1851 nổ ra cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu ở Trung Quốc?
A. Hồng Tú Toàn.
B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
C. Thái bình Thiên quốc.
D. Nghĩa Hòa đoàn.
Câu 6. Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc do ai lãnh đạo?
A. Khang Hữu Vi.
B. Tôn Trung Sơn.
C. Lương Khải Siêu.
D. Hồng Tú Toàn.
Câu 7. Đến cuối thế kỷ XIX, Đức xâm chiếm vùng nào ở Trung Quốc?
A. Vùng Sơn Đông.
B. Vùng châu thổ sông Dương Tử.
C. Vùng Đông Bắc.
D. Thành phố Bắc Kinh.
Câu 8. Mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc là
A. chống triều đình phong kiến Mãn Thanh.
B. chống sự xâm lược của các nước đế quốc.
C. chống lại Từ Hi Thái Hậu vì ra lệnh bắt vua Quang Tự.
D. chống lại các thế lực phong kiến cát cứ ở Trung Quốc.
Câu 9. Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.
B. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây.
C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều.
D. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.
Câu 10. Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì
A. có tiềm lực kinh tế, quân sự nhưng lại ít thị trường, thuộc địa.
B. có nền kinh tế phát triển mạnh nhất châu Âu.
C. giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác.
D. có lực lượng quân đội hùng hậu mạnh, được huấn luyện đầy đủ.
Câu 11. Từ giữa thế kỉ XIX, các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước Đông Nam Á trong bối cảnh
A. Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đang lâm vào khủng hoảng.
B. Các nước châu Âu và Bắc Mỹ bắt đầu tiến hành cách mạng tư sản.
C. Ấn Độ, Trung Quốc đã cải cách thành công và giữ được độc lập dân tộc.
D. Các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á đang phát triển thịnh đạt.
Câu 12. Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Cam-pu-chia có sự liên kết của nghĩa quân Trương Quyền ở Việt Nam?
A. Khởi nghĩa của A-cha Xoa. B. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô.
C. Khởi nghĩa của Si-vô-tha. C. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Cải cách Minh Trị năm 1868. Trong cải cách của Minh Trị. Vì sao cải cách Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản?
Câu 2 (3,0 điểm): Nêu diễn biến chính trong giai đoạn thứ hai của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? Vì sao Mĩ tham gia chiến tranh muộn?
..........................
..........................
..........................
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)