(Ôn thi Toán vào 10) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức nằm trong bộ Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 đầy đủ lý thuyết và bài tập đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ 12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

– Để tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A, ta chứng minh AM và A=M khi x=x0 thuộc tập xác định, khi đó:

Amax=M khi x=x0.

– Để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A, ta chứng minh Am và A=m khi x=x0 thuộc tập xác định, khi đó:

Amin=m khi x=x0.

Chú ý:   AB nên AB và A+mB+m;

fx0 nên fx+mm;

fx0 nên fx+mm;

|A|0;A20;A0 (với A0).

II. CÁC DẠNG BÀI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Dạng 1. Biểu thức đại số đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối, bình phương và căn bậc hai

(Ôn thi Toán vào 10) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Ví dụ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức fx=|x3|5.

Hướng dẫn giải:

Với mọi x, ta có |x3|0. Suy ra |x3|55.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi |x3|=0, tức là x=3.

Vậy fxmin=5 khi x = 3.

Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức fx=x2+4x+6.

Hướng dẫn giải:

Với mọi x, ta có fx=x2+4x+6=x22+1010.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x22=0, tức là  x=2.

Vậy fxmax=10 khi x=2.

Ví dụ 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức fx=x2x3.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện x0.

Với mọi x0, ta có fx=x2x3=x22x+14=x1244.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x1=0, tức là x=1 (thỏa mãn điều kiện).

Vây fxmin=4 khi x=1.

Ví dụ 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức fx=x23x+25.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện xác định: x23x+20hay x1x20,do đó x2 hoặc x1.

Với điều kiện trên ta có x23x+20 nên fx=x23x+255.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x23x+2=0, tức là x = 1 hoặc x = 2 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy fxmin=5 khi x{1;  2}.

Dạng 2. Dựa vào x0 để

+ tìm giá trị lớn nhất của A=a+bx+c  b,  c>0;

+ tìm giá trị nhỏ nhất của B=abx+c   b,  c>0.

(Ôn thi Toán vào 10) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Ví dụ 5. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của A=3x+2.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện x0.  Với mọi x0,  ta có:

x+22>0  nên A=3x+232.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x+2=2  hay x=0  tức là x=0.

Vậy Amax=32  khi x=0.

x+2>0  nên để có Amin  thì x+2  phải lớn nhất, tức là x  lớn nhất.

Do x  không bị chặn trên, nên không tồn tại Amin.

Dạng 3. Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức dạng A=ax+bcx+d  (với a,  b,  c,  d)

(Ôn thi Toán vào 10) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Ví dụ 6. Cho biểu thức P=x2x+1.

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của P

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P  khi x,  x>8.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện x0.  Ta có P=x2x+1=x+13x+1=13x+1.

a) Với mọi x0,  ta có: x0  nên x+11,  suy ra 3x+131

Do đó 3x+13  nên 13x+113  hay P2.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 0  (thỏa mãn điều kiện).

Vậy MinP=2  khi x = 0

b) Khi x,  x>8  ta có x9  nên x3,suy ra x+14nên 3x+134

Do đó 3x+134  nên 13x+1134  hay P14.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = 9  (thỏa mãn điều kiện).

Vậy với x,  x>8  thì MinP=14  khi x = 9.

Dạng 4. Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức dạng A=B2B1 với biến là x (Chẳng hạn A=ax+bx+cmx+n)

(Ôn thi Toán vào 10) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Ví dụ 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=x+7x+3 với x0.

Hướng dẫn giải:

Cách 1.Với x0, ta có:

A=x+7x+3=x9+16x+3=x3+16x+3=x+3+16x+36.

Do x0 nên x+3 và 16x+3 là các số dương.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số trên ta được:

x+3+16x+32x+3.16x+3=8

Suy ra x+3+16x+362 hay A2.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x+3=16x+3 nên |x+3|=4, suy ra x+3=4 do đó x=1 (do x0).

Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng 2 khi x=1.

Cách 2.Với x0 đặt x=t  t0 ta có A=t2+7t+3

Suy ra t2+7=At+3A hay t2At3A+7=0   *.

Phương trình trên là phương trình bậc hai ẩn t có:

Δ=A2413A+7=A2+12A28.

Để tồn tại giá trị nhỏ nhất của A tại một giá trị x0 thì cũng phải tồn tại giá trị t0.

Điều này có nghĩa phương trình * phải có nghiệm t không âm, tức là

(Ôn thi Toán vào 10) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Khi đó A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2, khi Δ=0, tức là t=A2=22=1

Với t=1 ta có x=1 nên x=1 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng 2 khi x=1.

Ví dụ 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=2xx+5x+1.

Hướng dẫn giải:

Cách 1.Điều kiện x0. Khi đó, ta có:

  A=2xx+5x+1=2xx+13x+1+8x+1

=2x3+8x+1=2x+1+8x+15.

Do x0 nên 2x+1 và 8x+1 là các số dương.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương 2x+1 và 8x+1 ta có:

2x+1+8x+122x+1.8x+1=8

Suy ra 2x+1+8x+1585 hay A3.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2x+1=8x+1 hay x+12=4 nên x+1=2 (do x+1>0 với mọi x0 do đó x=1 (thỏa mãn).

Vậy Amin=3 khi x=1.

Cách 2.Với x0, đặt x=t  t0 ta có A=2t2t+5t+1.

Suy ra 2t2t+5=At+Ahay 2t2A+1tA+5=0   *.

Phương trình trên là phương trình bậc hai ẩn t có:

Δ=[A+1]242A+5=A2+2A+1+8A40=A2+10A39.

Để tồn tại giá trị nhỏ nhất của A tại một giá trị x0, thì cũng phải tồn tại giá trị t0.

Điều này có nghĩa phương trình *  phải có nghiệm t  không âm, tức là

(Ôn thi Toán vào 10) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Khi đó A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2, khi Δ=0, tức là t=A2=22=1

Với t=1 ta có x=1 nên x=1 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng 3 khi x=1

Ví dụ 9. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=9x+x1x.

Hướng dẫn giải:

Cách 1.

Nhận xét: Với hệ số bậc cao nhất là số âm, một số em sẽ gặp khó khăn. Vì vậy nếu không quen dấu “” chỉ cần đổi dấu của biểu thức là đưa về hệ số bậc cao nhất dương:

Để tìm maxA ta tìm minA, từ Am ta có Am.

Điều kiện x>0. Khi đó ta có:

A=9xx+1x=9x1+1x=9x+1x1.

Do x>0 nên hai số 9x và 1x là hai số dương.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương 9x và 1x ta được:

9x+1x29x1x=6

Suy ra 9x+1x161 hay A5 nên A5.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 9x=1x hay 9x=1 nên x=19 (thỏa mãn).

Vậy giá trị lớn nhất của A bằng -5 khi x=19

Cách 2. Điều kiện x>0, đặt x=t>0 khi đó ta có:

A=9t2+t1t suy ra 9t2+t1=At hay 9t2+A1t+1=0 *.

Phương trình trên là phương trình bậc hai ẩn t có:

Δ=A12491=A22A+136=A22A35.

Để tồn tại giá trị nhỏ nhất của A tại một giá trị x>0, thì cũng phải tồn tại giá trị t>0.

Điều này có nghĩa phương trình * phải có nghiệm t dương, tức là

(Ôn thi Toán vào 10) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Khi đó A đạt giá trị lớn nhất bằng -5, khi Δ=0, tức là t=A118=5118=13.

Với t=13 ta có x=13 nên x=19 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy giá trị lớn nhất của A bằng -5 khi x=19

Dạng 5. Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của biểu thức dạng A=1xm m* khi x

(Ôn thi Toán vào 10) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Ví dụ 10. Cho x, tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của A=2x2.

Hướng dẫn giải:

Điều kiện x,  x4.

Ta thấy: nếu x2>0 thì A>0;

nếu x2<0 thì A<0.

+) Tìm giá trị lớn nhất của A:

Amax xảy ra trong trường hợp x2>0 hay x>2, nên x > 4.

Mà x nên x5, suy ra x5, do đó x252>0

Khi đó, ta có 2x2252 hay A25+2525+2=4+25.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x=5 (thỏa mãn).

+) Tìm giá trị nhỏ nhất của A:

Amin xảy ra trong trường hợp x2<0 hay x<2 nên 0x<4.

x nên 0x3 hayx{0;  1;  2;  3}.

Ta có bảng sau: 

(Ôn thi Toán vào 10) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Từ bảng trên ta thấy Amin=423 khi x=3 (thỏa mãn).

Vậy Amin=423 khi x=3 và Amax=4+25 khi x=5.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a) A=x4+10x.

b) B=123|x+5|.

Bài 2.

a) Tìm giá trị lớn nhất của A=xx+1.

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của B=xx1.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 có đáp án hay khác:

Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học