(Ôn thi Toán vào 10) Rút gọn biểu thức không chứa biến

Rút gọn biểu thức không chứa biến nằm trong bộ Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 đầy đủ lý thuyết và bài tập đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ (Ôn thi Toán vào 10) Rút gọn và tính giá trị biểu thức chứa biến theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Các hằng đẳng thức

Các hằng đẳng thức đã học:

• a2 + 2ab + b2 = (a + b)2;

• a2 - 2ab + b2 = (a - b)2

• (a - b)(a + b) = a2 - b2

• a+b3=a3+3a2b+3ab2+b3a3+b3+3aba+b

• ab3=a33a2b+3ab2b3a3b33abab

• A2=A=A  khi  A0A  khi  A<0

2. So sánh hai căn

Với A > B ≥ 0 thì ta có A>B.

3. Liên hệ phép nhân, phép chia và phép khai phương

• Khai phương của một tích: A.B=AB  A0,  B0. Đặc biệt A2=A.

• Khai phương của một thương: AB=AB  A0,  B>0.

4. Đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn

Với A, B, C ta có:

(Ôn thi Toán vào 10) Rút gọn biểu thức không chứa biến

5. Trục căn thức ở mẫu

Với A, B, C là các biểu thức và các biểu thức có nghĩa

(Ôn thi Toán vào 10) Rút gọn biểu thức không chứa biến

II. CÁC DẠNG BÀI VÀ VÍ DỤ MINH HOẠ

Dạng 1. Biểu thức chứa căn bậc hai A = a±2bc (c ≥ 0).

Phương pháp giải: Biến đổi biểu thức trong căn dưới dạng bình phương.

a±2bc=m±nc2 suy ra a±2bc=m±nc.

Ví dụ 1. Rút gọn M = 4+23.

Hướng dẫn giải:

Ta có 4+23=12+213+32=1+32.

Do đó 1+32=3+1=3+1.

Vậy M = 4+23=3+1.

Ví dụ 2. Rút gọn N = 21123.

Hướng dẫn giải:

Ta có 21123 = 322323+232 = 3232.

Do đó 3232=323=233.

Vậy N = 21123=233.

Biểu thức có dạng A = a+bc±abc (b lẻ)

Ví dụ 3. Rút gọn E = 7+35±735.

Hướng dẫn giải:

Cách 1: Nhân hai vế với 2 và đưa về Dạng 1.

Ta có E214+235+14235

                  = 32+235+52+32235+52

                  = 3+52+352

                  = 3+5+35

                  = 3+5+35 = 6.

Khi đó E2 = 6 nên E = 32.

Cách 2: Bình phương hai vế và rút gọn.

Ta có A2 = 7+35+27+35735+735.

Vì A > 0 nên A = 18=32.

Dạng 2. Biểu thức chứa căn bậc b, dạng A = a+bc3±abc3

Phương pháp 1. Vận dụng hằng đẳng thức bậc 3 để đưa a+bcabc về luỹ thừa bậc 3. Khi đó A = m+nc33±mnc33 = m+nc±mnc.

Ví dụ 5. Rút gọn A = 527352+73.

Hướng dẫn giải:

Ta có 213=2213.221=527.

Do đó A = 21332+133 = 212+1 = -2.

⮚ Chú ý: Để kiểm tra a+bc=m+nc3 đúng hay chưa, ta có thể thử chiều ngược lại, thông thường nên thử với n = 1.

Phương pháp 2. Mũ ba hai vế và đưa về giải phương trình bậc ba

Vẫn với ví dụ trên, rút gọn: A = 527352+73.

Ta có: A352752+73527352+73.527352+73

                = -14 - 350493A ⇔ A3 + 3A + 14 = 0

Suy ra (A + 2)(A2 - 2A + 7) = 0 hay (A + 2)[(A - 1)2 + 6] = 0.

Do đó A + 2 = 0 (vì (A - 1)2 + 6 > 0 nên A = -2.

⮚ Chú ý: Từ Phương pháp 2, ta chứng minh một biểu thức dạng x=a+bc+abc hay x=a+bc3±abc3 là nghiệm của một phương trình bậc hai hay bậc ba (cách làm là luỹ thừa bậc hai hay bậc ba như trên ta có phương trình của đề bài).

Ví dụ 6. Chứng minh x=9+453+9453 là nghiệm của phương trình x3 - 3x - 18 = 0.

Hướng dẫn giải:

Ta có x=9+453+9453.

Suy ra x3 = 9+45+94539+4594539+453+9453

                = 18+381803x = 18 + 3x.

Do đó x3 - 3x - 18 = 0 nên x=9+453+9453.

Vậy x=9+453+9453 là nghiệm của phương trình x3 - 3x - 18 = 0.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Tính x = 4+747.

Bài 2. Rút gọn A = 513+43.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán năm 2025 có đáp án hay khác:

Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 9 sách mới các môn học