Đề kiểm tra Toán 9 Chương 3 Đại số có đáp án (10 đề)
Để học tốt Toán lớp 9, phần dưới đây liệt kê Đề kiểm tra Toán 9 Chương 3 Đại số có đáp án (10 đề), cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi, bài thi Toán lớp 9.
- Top 6 Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 3 Đại Số có đáp án
- Top 4 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 3 Đại Số có đáp án
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 15 phút chương 3 đại số Học kì 1
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 1)
Đề bài
Câu 1: (6 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
Câu 2: (4 điểm) Tìm giá trị của a và b để hai đường thẳng (d1 ) ∶(3a - 1)x + 2by = 56 và (d2 ):1/2 ax - (3b + 2)y = 3 cắt nhau tại điểm M(2; -5).
Hướng dẫn giải
Câu 1:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (9; -1).
Câu 2:
Hai đường thẳng (d1 ) và (d2 ) cắt nhau tại M(2; -5) nên:
M ∈ (d1 ): (3a - 1)2 + 2b.(-5) = 56 ⇔ 6a - 10b = 58
M ∈ (d2 ): 1/2 a.2 - (3b + 2)(-5) = 3 ⇔ a + 15b = -7
Khi đó, ta có hệ phương trình:
Vậy a = 8 và b = -1 thì hai đường thẳng (d1 ) và (d2 ) cắt nhau tại M(2; -5).
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 15 phút chương 3 đại số Học kì 1
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 2)
Đề bài
Câu 1: (6 điểm) Giải các hệ phương trình sau:
Câu 2: (4 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Tổng của 2 số bằng 54. Ba lần số này hơn số kia là 2. Tìm hai số đó
Hướng dẫn giải
Câu 1:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (56; -9).
Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm (x; y) thỏa mãn
Câu 2:
Gọi 2 số cần tìm là x; y.
Tổng của 2 số là 59 nên ta có: x + y = 54
Ba lần số này hơn số kia là 2 nên: 3x – y =2
Ta có hệ phương trình:
Vậy hai số cần tìm là 14 và 40.
Đề kiểm tra 15 phút (Trắc nghiệm - Tự luận)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 15 phút chương 3 đại số Học kì 1
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 3)
Đề bài
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Giải hệ phương trình ta nhận được nghiệm của hệ là:
A. (5; 0) B. (-1; 2) C.(1; 0) D. Hệ vô nghiệm
Câu 2: Cặp số (-1; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. -2x + 4y = 0 B. 3x + y = -5
C. x + 2y = 5 D. x - y = 4
Câu 3: Với giá trị nào của a, b thì đường thẳng y= ax+ b đi qua điểm A (1; -2) và song song với đường thẳng 2x+y=3
A. a = -2; b = 0 B. a = 2; b = -4
C. a = -1; b = -1 D. a = 1; b = -3
Câu 4: Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by =c:
A. Luôn vô nghiệm
B. Có vô số nghiệm
C. Có một nghiệm duy nhất
D. Số nghiệm tùy thuộc vào a, b
Phần tự luận (6 điểm)
Giải các hệ phương trình sau:
Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
1.D | 2.C | 3.A | 4.B |
Phần tự luận (6 điểm)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (-3; 4)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) =(2; 2).
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 15 phút chương 3 đại số Học kì 1
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 4)
Đề bài
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Cặp số (-2; 3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây:
Câu 2: Cho phương trình 2 đường thẳng y = 2x – 3 và x – y =5. Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó là:
A. (2; 1) B. (3; -2) C. (-2; -7) D. (-1; -5)
Câu 3: Với giá trị nào của a, b thì 2 đường thẳng sau trùng nhau 2x + 5y + 3 = 0 và y = ax + b
Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng : 3x + 2y = -5
A. ( 0; -1) B (-1; 1) C. (1; 2) D. (-1; -1)
Phần tự luận (6 điểm)
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 340m. Ba lần chiều dài hơn 4 lần chiều rộng là 20m. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường.
Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
1.A | 2.B | 3.C | 4.D |
Phần tự luận (6 điểm)
Gọi chiều rộng sân trường là x (m)(x > 0)
Chiều dài sân trường là y (m) (y > x > 0)
Sân trường có chu vi là 340 m nên ta có : 2(x + y) = 340
Ba lần chiều dài hơn 4 lần chiều rộng là 20 m nên ta có: 3y – 4x = 20
Ta có hệ phương trình sau:
Vậy chiều dài là 100m; chiều rộng là 70m.
Đề kiểm tra 15 phút (Trắc nghiệm)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 15 phút chương 3 đại số Học kì 1
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 5)
Đề bài
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 4x + 0y = 7 biểu diễn bởi đường thẳng
A. y = 7 – 4x B. y = 7x – 4 C. y = 1/2 D.x = 7/4
Câu 2: Cặp số (-2; 5) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x – 5y = 0 B. 5x + 2y = 0
B. x – 5y = 0 D. x + 2y = 0
Câu 3: Tập nghiệm tổng quát của phương trình √7 x+0y=4√7 là:
Câu 4: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm:
Câu 5: Hệ phương trình có nghiệm là:
A. (-2; 0) B. (-2; 3) C. (0; -2) D. (0; 3)
Câu 6: Hệ phương trình có nghiệm là:
A .S = {2;7 } B .S = ∅ C .S= R D .S= {2 }
Câu 7: Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c:
A. Luôn vô nghiệm
B. Có vô số nghiệm
C. Có một nghiệm duy nhất
D. Số nghiệm tùy thuộc vào a, b
Câu 8: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 5x – 3y = 8
A. (1; -1) B. ( 3; 5) C. (0; 8) D. (2; 3)
Câu 9: Cho phương trình x – y = 2 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm?
A. 2x – 2y = 2 B. -2x + 2y + 4 =0
C. 2y = -2x – 4 D. y = 2x – 2
Câu 10: Hai hệ phương trình là tương đương khi k bằng?
A. k = -3 B. k = 1 C. k = 3 D. k = -1
Hướng dẫn giải
1. D | 2. B | 3. A | 4.C | 5.C |
6. B | 7. B | 8. A | 9. B | 10. C |
Câu 1: Chọn đáp án D
4x + 0y =7 ⇒ 4x = 7 ⇒ x = 7/4
Câu 2: Chọn đáp án B
Thay trực tiếp x = -2; y = 5 vào đáp án, đáp án B thỏa mãn.
Câu 3: Chọn đáp án A
√7 x + 0y = 4√7 ⇒ x = 4
Do đó nghiệm tổng quát là (x = 4 và y ∈ R
Câu 4: Chọn đáp án C
Câu 5: Chọn đáp án C
Vậy hệ phương trình có nghiệm là (0; -2)
Câu 6: Chọn đáp án B
⇒ Hệ phương trình đã cho vô nghiệm ⇒ S = ∅
Cách 2: Ta thấy: ⇒ Hệ pt vô nghiệm
Câu 9: Chọn đáp án B.
x – y = 2 (1) ⇒ a = 1; b = -1; c = 2
A. 2x – 2y = 2 ⇒ a' = 2; b' = -2; c = 2
⇒ hpt vô nghiệm
B. -2x + 2y + 4 = 0 ⇔ -2x + 2y = - 4 ⇒ a'= -2; b'= 2; c'= -4
⇒ hpt có vô số nghiệm
C. 2y = -2x – 4 ⇔ 2x + 2y = -4 ⇒ a' = 2; b' = 2; c' = -4
⇒ hpt có 1 nghiệm duy nhất
D. y = 2x – 2 ⇔ 2x – y = 2 ⇒ a' = 2; b'= -1
⇒ hpt có 1 nghiệm duy nhất
Câu 10: Chọn đáp án C.
Do đó 2 hệ phương trình tương đương khi k/3=1 ⇔k=3
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề kiểm tra 15 phút chương 3 đại số Học kì 1
Môn: Toán lớp 9
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề 6)
Đề bài
Câu 1: Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng 5x – 2y = 5 và 4x – 5y = - 13 là:
A. (-3;-5) B. (3; 5) C. (-3; 5) D. (3; -5)
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình 4x + y = 7 biểu diễn bởi đường thẳng
A. y = 7 – 4x B. y = 7x – 4 C. y = 7/4 D.y = 4x – 7
Câu 3: Hệ phương trình có nghiệm là:
A. (4; 0) B. (2; 2) C. (-2; 6) D. (0; 4)
Câu 4: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình x – 3y = 8
A. (1; 4) B. ( -1; 5) C. (0; 8) D. (2; -2)
Câu 5: Đường thẳng y = 3x + 2 đi qua điểm nào sau đây?
A. (1; 5) B. ( -2; 4) C. (-1; 2) D. (1; 4)
Câu 6: Cho phương trình x –2y = 2 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn vô nghiệm?
A. 2x – 2y = 2 B. -2x + 4y - 4 =0
C. 2y = -2x – 4 D. y = 2x – 2
Câu 7: Hệ phương trình có nghiệm là:
A..(√3; √3) B. (3√3; √3) C.(2√3; -2√3) D.(√3; -√3)
Câu 8: Hệ phương trình nào sau đây có vô số nghiệm:
Câu 9: Tập nghiệm tổng quát của phương trình √7 x + 0y=-4√7 là:
Câu 10: Hai hệ phương trình là tương đương khi k bằng?
A. k = 3 B. k = 1 C. k = -3 D. k = -1
Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
1.B | 2.A | 3.B | 4.D | 5.A |
6.B | 7.D | 8.A | 9.B | 10.C |
Câu 1: Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng 5x – 2y =5 và 4x – 5y = - 13 là nghiệm của hệ phương trình
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (3; 5)
Câu 2: Chọn đáp án A
4x + y = 7 ⇒ y = 7 – 4x
Câu 3: Chọn đáp án B
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y)= (2; 2)
Câu 6: Chọn đáp án B
x –2y = 2 ⇒ a = 1; b = -2; c = 2
A. 2x – 2y = 2 ⇒ a' = 2; b' = -2; c = 2
⇒ hpt có 1 nghiệm duy nhất
B. -2x + 4y - 4 = 0 ⇔ -2x + 4y = 4 ⇒ a' = -2; b' = 4; c' = 4
⇒ hpt vô nghiệm
C. 2y = -2x – 4 ⇔ 2x + 2y = -4 ⇒ a' = 2; b'= 2; c' = -4
⇒ hpt có 1 nghiệm duy nhất
D. y = 2x – 4 ⇔ -2x + y = -4 ⇒ a' = -2; b' = 1; c' = -4
⇒ hpt có vô số nghiệm
Câu 7: Chọn đáp án D
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (√3; -√3)
Câu 8: Chọn đáp án A
Xét hệ phương trình: Nếu ta có:
TH 1: ⇒ hpt có vô số nghiệm
TH 2: ⇒ hpt có 1 nghiệm duy nhất
TH 3: ⇒ hpt vô nghiệm
Câu 9: Chọn đáp án B
√7 x + 0y = -4√7 ⇔ √7x = -4√7 ⇔ x = -4
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là x = -4 và y ∈ R
Câu 10: Chọn đáp án C.
Xét hệ phương trình
Hai hệ phương trình là tương đương khi k/3 = -1 ⇔ k = -3
Xem thêm các đề kiểm tra, Đề thi Toán 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Đề kiểm tra Toán 9 Chương 1 Đại số có đáp án (9 đề)
- Đề kiểm tra Toán 9 Chương 2 Đại số có đáp án (9 đề)
- Đề kiểm tra Toán 9 Chương 1 Hình học có đáp án (9 đề)
- Đề kiểm tra Toán 9 Chương 2 Hình học có đáp án (9 đề)
- Đề kiểm tra Toán 9 Chương 4 Đại số có đáp án (9 đề)
- Đề kiểm tra Toán 9 Chương 3 Hình học có đáp án (8 đề)
- Đề kiểm tra Toán 9 Chương 4 Hình học có đáp án (10 đề)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)