15 Bài tập Giải phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác có lời giải
Bài viết 15 Bài tập Giải phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác có lời giải gồm các dạng bài tập về Giải phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác lớp 11 từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh lớp 11 biết cách làm bài tập Giải phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác.
Bài 1: Tập nghiệm của phương trình: 3sin2x - 2√3sinxcosx - 3cos2x = 0 là:
Lời giải:
Đáp án: A
3sin2x - 2√3 sinx cosx - 3 cos2x = 0 (1)
Xét cosx = 0 (1) ⇔ sinx = 0 (vô lý do: sin2x + cos2x = 1)
Xét cosx ≠ 0. Chia cả hai vế của (1) cho cos2x. Ta được :
3tan2x - 2√3 tanx - 3 = 0
Bài 2: Phương trình 3sin2x + msin2x – 4cos2x = 0 có nghiệm khi:
A. m = 4
B. m ≥ 4
C. m ≤ 4
D. m ∈ R
Lời giải:
Đáp án: D
3sin2x + m sin2x - 4 cos2x = 0
Xét cosx = 0. PT vô nghiệm
Xét cosx ≠ 0. Chia cả 2 vế của PT cho cos2x:
3 tan2x + 2m tanx - 4 = 0
Δ' = m2 + 12 > 0 ∀ m
⇒ PT luôn có nghiệm với ∀ m. Chọn D
Bài 3: Nghiệm của phương trình sin2x – sinxcosx = 1 là:
Lời giải:
Đáp án: A
sin2x-sinx cosx = 1 (1)
Xét cosx = 0. Ta có (1) ⇔ sin2x = 1 ⇔ x = π/2 + kπ (k ∈ Z).
Xét cosx ≠ 0. Chia cả 2 vế của PT cho cos2x ta có:
tan2x - tanx = 1/cos2x
⇔ tan2x - tanx = tan2x + 1
⇔ tanx = -1
⇔ x = -π/4 + kπ (k ∈ Z). Chọn A
Bài 4: Nghiệm của phương trình cos2x - √3sin2x = 1 + sin2x là:
Lời giải:
Đáp án: D
cos2x - √3 sin2x = 1 + sin2x (1)
Xét cosx = 0. PT vô nghiệm
Xét cosx ≠ 0. Chia cả 2 vế của PT cho cos2x ta có:
Bài 5: Số nghiệm của phương trình sin2x + 2sinxcosx + 3cos2x = 3 thuộc khoảng (0; 2π) là:
A. 1 B.2 C.3 D.4
Lời giải:
Đáp án: C
sin2x + 2 sinx cosx + 3 cos2x = 3
Xét cosx = 0. PT vô nghiệm
Xét cosx ≠ 0. Chia cả 2 vế của PT cho cos2x ta có:
tan2x + 2 tanx + 3 = 3 tan2x + 3
tan2x - tanx = 0
Bài 6: Nghiệm của phương trình -2sin3x + 3cos3x – 3sinxcos2x – sin2xcosx = 0 là:
Lời giải:
Đáp án: A
-2 sin3x + 3 cos3x-3 sinx cos2x - sin2x cosx = 0
⇔ -2sin3x + 3 cos3x-3 sinx (2cos2x-1 ) - sin2x cosx = 0 (1)
Xét cosx = 0. Ta có (1) ⇔-2sin3x + 3 sinx = 0
Xét cosx ≠ 0 chia hết cả 2 vế của (1) cho cos3x. Ta có
-2tan3x + 3-6 tanx + 3 tanx (tan2x + 1)-tan2x = 0
⇔ tan3x-tan2x-3 tanx + 3 = 0
Chọn A
Bài 7: Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2sin2 x + 3√3 sinxcosx - cos2 x=2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Lời giải:
Đáp án: B
Xét cosx ≠ 0. Chia cả hai vế của phương trình cho cos2x. Ta được :
2 sin2x + 3√3 sinx cosx-cos2x = 2
⇔ 3√3 tanx-3 = 0
⇔ tanx = 1/√3⇔x = π/6 + kπ (k ∈ Z)
Xét cosx = 0: 2sin2x = 2
⇔ sinx = ±1
⇔ x = π/2 + kπ. Chọn B
Bài 8: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình sin2 x - (√3 + 1)sinxcosx + √3 cos2 x = √3.
Lời giải:
Đáp án: D
sin2x-(√3 + 1) sinx cosx + √3 cos2x = √3
Bài 9: Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình? sin2 x + √3 sinxcosx=1
Lời giải:
Đáp án: D
sin2x + √3 sinx cosx = 1
Bài 10: Cho phương trình cos2 x-3sinxcosx + 1=0. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. x = kπ không là nghiệm của phương trình.
B. Nếu chia hai vế của phương trình cho cos2 x thì ta được phương trình tan2 x - 3tanx + 2 = 0.
C. Nếu chia 2 vế của phương trình cho sin2 x thì ta được phương trình 2cot2 x + 3cotx + 1 = 0.
D. Phương trình đã cho tương đương với cos2x - 3sin2x + 3 = 0.
Lời giải:
Đáp án: C
⇒ PT ⇔1-0 + 1 = 0 (vô lý)
Vậy câu A đúng
Xét câu B : Chia cho cos2x.Ta có
PT ⇔ 1-3 tanx + 1/cos2x = 0 ⇔ tan2x-3 tanx + 2 = 0. B đúng
Xét câu C. Chia cho sin2x ta có
PT ⇔ cot2x-3cotx + 1/sin2x = 0 ⇔ 2cot2x-3 cotx + 1 = 0. Sai
Chọn C
Bài 11: Số vị trí biểu diễn các nghiệm phương trình sin2 x - 4sinxcosx + 4cos2 x = 5 trên đường tròn lượng giác là?
A. 4. B.3. C.2. D. 1.
Lời giải:
Đáp án: C
Xét cosx = 0. Pt ⇔ 1 = 5 vô lí
Xét cosx ≠ 0. Chia cho cos2x . Ta được :
tan2x-4 tanx + 4 = 5 tan2x + 5
⇔ 4tan2x + 4 tanx + 1 = 0
⇔ tanx = -1/2
⇔ x = arc tan(-1/2) + kπ. Vậy có 2 điểm biểu diễn. Chọn C
Bài 12: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4sin2 x + 3√3 sin2x - 2cos2 x = 4 là:
A. π/12. B. π/6. C. π/4. D. π/3.
Lời giải:
Đáp án: B
Xét cosx = 0. PT ⇔ 4 sin2x = 4
⇔ sin2x = 1
⇔ x = π/2 + kπ (k ∈ Z)
Xét cosx ≠ 0. Chia cho cos2x . Ta được :
4tan2x + 6√3 tanx-2 = 4 tan2x + 4
⇔ tanx = √3/3
⇔ x = π/6 + kπ. Vậy nghiệm dương nhỏ nhất : π/6. Chọn B
Bài 13: Cho phương trình (√2-1) sin2 x + sin2x + (√2 + 1) cos2 x - √2 = 0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. x=7π/8 là một nghiệm của phương trình.
B. Nếu chia hai vế của phương trình cho cos2 x thì ta được phương trình tan2 x - tanx -1=0.
C. Nếu chia hai vế của phương trình cho sin2x thì ta được phương trình cot2x + 2cotx – 1 = 0.
D. Phương trình đã cho tương đương với cos2x – sin2x = 1.
Lời giải:
Đáp án: C
Xét từng câu như bài 10. Ta có câu C sai, chọn C
Bài 14: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10; 10] để phương trình 11sin2 x + (m-2)sin2x + 3cos2 x = 2 có nghiệm?
A. 16 B. 21 C. 15 D. 6
Lời giải:
Đáp án: A
Xét cosx = 0. Khi đó PT ⇔ 11.1 = 2 (vô lý)
Xét cosx ≠ 0. Chia cho cos2x . Ta được :
11 tan2x + 2(m-2) tanx + 3 = 2 tan2x + 2
⇔ 9tan2x + 2(m-2) tanx + 1 = 0
Để pt có nghiệm ⇔ ∆' = (m-2)2 - 9 = m2-4m-5 ≥ 0
m ∈ [-10,10],m nguyên ⇒ m ∈ {-10; -9; -8; ...; -1; 5; 6; ...; 10}
⇒ có 16 giá trị. Chọn A
Bài 15: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin2 x + msin2x = 2m vô nghiệm.
A. 0 ≤ m ≤ 4/3. B. m < 0, m > 4/3.
C. 0 < m < 4/3. D. m < -4/3, m > 0.
Lời giải:
Đáp án: B
Xét cosx = 0. PT ⇔2.1 = 2m. Pt có nghiệm m = 1
Xét cosx ≠ 0. Chia cho cos2x . Ta được :
(2-2m) tan2x + 2m tanx - 2m = 0
⇔ ∆' = m2 + 2m(2-2m) = -3m2 + 4m ≥ 0⇔0 ≤ m ≤ 4/3
⇒ Pt vô nghiệm khi m < 0, m > 4/3. Chọn B
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Cách giải phương trình lượng giác cơ bản
- Trắc nghiệm giải phương trình lượng giác cơ bản
- Dạng 2: Phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác
- Trắc nghiệm phương trình bậc hai với một hàm số lượng giác
- Dạng 3: Phương trình bậc nhất theo sinx và cosx
- Trắc nghiệm phương trình bậc nhất theo sinx và cosx
- Dạng 4: Phương trình đẳng cấp bậc 2, bậc 3 lượng giác
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều