Tìm số nghiệm của phương trình lượng giác trong khoảng, đoạn
Bài viết Tìm số nghiệm của phương trình lượng giác trong khoảng, đoạn với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tìm số nghiệm của phương trình lượng giác trong khoảng, đoạn.
Ví dụ 1. Phương trình 2sin2x+ 4cosx = 0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng (0; 3000)
A. 954
B.955
C. 956
D. 957
Lời giải
Ta có: 2sin2x + 4cosx = 0
⇒ 4. sinx.cos+ 4cosx= 0
⇒ 4cosx. ( sinx+ 1) = 0
Mà k nguyên nên k∈{0;1;2;3;…;954} có 955 giá trị của k thỏa mãn.
⇒ Phương trình có 955 nghiệm thuộc khoảng (0;3000)
Chọn B.
Ví dụ 2. Cho phương trình 2sinx+ 2cosx – cos2x=0. Tìm số nghiệm của phương trình thuộc (0; 2000).
A.624
B. 652
C. 645
D. 636
Lời giải
Ta có: 2sinx+ 2cosx – cos2x = 0
⇒ ( 2sinx+ 2cosx) – (cos2 x – sin2 x)= 0
⇒ 2(sinx + cosx) - ( cosx- sinx) . ( cosx+ sinx)= 0
⇒ ( sinx+ cosx). ( 2- cosx + sinx) = 0
Mà k nguyên nên k∈{ 1;2;3..;635;636}. Do đó; phương trình đã cho có 636 nghiệm trong khoảng (0; 2000)
Chọn D.
Ví dụ 3. Phương trình 2cos2 x+ 2cos22x + 2cos23x – 3= cos4x. (2sin2x+ 1) có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng( 10; 1000) ?
A. 1207
B. 1260
C.1261
D. 1208
Lời giải.
Ta có: 2cos2 x+ 2cos22x + 2cos23x – 3= cos4x
⇒ 1+ cos2x + 1+ cos4x + 1+ cos6x- 3 = 2.cos4x.sin2x + cos4x
⇒ cos2x+ cos4x+ cos6x = 2cos 4x. sin2x + cos4x
⇒ cos2x+ cos6x – 2cos 4x.sin2x=0
⇒ 2cos 4x. cos2x – 2.cos4x. sin2x= 0
⇒ 2cos 4x.(cos2x – sin2x) = 0
⇒ 12,23 < k < 1272,8
Mà k nguyên nên k∈{ 13;14;…1271;1272}
⇒ có 1260 số thỏa mãn.
Chọn B.
Ví dụ 4. Phương trình có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0; 108π)
A. 3025
B. 3026
C. 3027
D. Tất cả sai
Lời giải.
Điều kiện: ( 1+2cosx).sinx ≠ 0
Với điều kiện trên phương trình trên tương đương:
( 1- 2cosx).( 1+ cosx) = ( 1+ 2cosx). sinx
⇒ 1+ cosx – 2cosx – 2cos2 x= sinx + 2sinx. cosx
⇒ 2cos2 x – 1 + cosx+ sinx + 2sinx.cosx= 0
⇒ cos2x + cosx + sinx + sin2x=0
Mà k nguyên nên k∈ {1; 2; 3; ..; 3027}
⇒ Phương trình đã cho có 3027 nghiệm.
Chọn C.
Ví dụ 5. Phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Lời giải.
Vì x nguyên dương nên (3k- 2)∈Ư (98)={1;2; 7;14;49;98}
Từ đó ta tính được k∈ {1; 3; 17} – chú ý k nguyên.
+ k= 1 ⇒ x= 12
+ k= 3 ⇒ x = 4
+ k= 17 ⇒ x = 12
⇒ Phương trình có hai nghiệm nguyên dương là 12 và 4
Chọn B.
Ví dụ 6. Phương trình: có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0; 2017π)
A.4033
B. 4032
C. 4035
D. 4036
Lời giải.
⇒ ( 1- cos2x)2 + (cosx- sinx)4=1
⇒ 1- 2cos2x + cos22x + ( cos2x + sin2x – 2.cosx. sinx)2= 1
⇒ 1- 2cos2x + cos22x + (1- sin2x)2 - 1= 0
⇒ - 2cos2x + cos22x + 1- 2sin2x+ sin22x = 0
⇒ (cos22x + sin22x ) +1 – 2.(cos2x+ sin2x)= 0
⇒ 2- 2(cos2x + sin2x) = 0
⇒ cos2x + sin2x = 1
Mà k nguyên nên k∈{0;1;2; ...; 2016} ⇒ có 2017 nghiệm
Kết hợp 2 trường hợp có 4033 nghiệm trong khoảng đang xét.
Chọn A.
Ví dụ 7. Tìm số nghiệm của phương trình: tan4x – tan2x – 4tanx= 4tan4x. tan2x. tanx trên đoạn [0; 2π]?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Lời giải
Ta có: tan4x – tan2x – 4tanx = 4tan4x. tan2x. tanx
⇒ tan4x – tan2x = 4tan4x. tan2x. tanx + 4 tanx
⇒ tan4x - tan2x = 4tanx. (tan 4x. tan2x + 1)
Chọn B.
Ví dụ 8. Tính tổng các nghiệm của phương trình trên khoảng (0; π)?
A. π/4
B. π/3
C. π
D.Đáp án khác
Lời giải
Điều kiện:
Ta có: tan 3x + cot(π/2+x)=0
⇒ tan3x – tanx = 0 ⇒ tan3x= tanx
⇒ 3x = x+kπ ⇒ 2x= kπ
⇒ x= kπ/2 ( không thỏa mãn điều kiện )
Do đó; phương trình đã cho vô nghiệm.
Chọn D.
Ví dụ 9. Tìm số nghiệm của phương trình sin(cosx) = 0 trên khoảng (0; 4π) ?
A. 2
B.3
C. 4
D. 5
Lời giải
Ta có: sin(cosx)=0
⇒ cosx = kπ (*)
Do với mọi x ta luôn có: - 1 ≤ cosx ≤ 1 nên từ (*) suy ra: k= 0
Mà k nguyên nên k∈ {0;1; 2;3}.
⇒ Phương trình đã cho có 4 nghiệm trên khoảng (0; 4π)
Chọn C.
Ví dụ 10: Cho phương trình: 2cos23x + (3- 2m)cos3x + m-2= 0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình có đúng ba nghiệm thuộc khoảng ?
A. 1 < m < 2
B. 2 < m ≤ 3
C. 1 < m ≤ 2
D. 2 < m < 3
Lời giải.
Chọn C.
Câu 1:Cho phương trình: (cos4 x- sin4 x).( 2cos2x+5) – 3 = 0. Tìm số nghiệm của phương trình trên khoảng ( π;4π)
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8
Lời giải:
Ta có: (cos4 x- sin4 x).(2cos2x+ 5) – 3 = 0.
⇒ ( cos2 x- sin2 x).( cos2 x+ sin2x) .( 2cos 2x + 5) – 3= 0
⇒ cos2x.1.( 2cos 2x + 5) - 3= 0
⇒ 2cos22x + 5cos 2x – 3=0
⇒ Phương trình có ba nghiệm đối với họ nghiệm này.
Kết hợp cả hai trường hợp; suy ra phương trình đã cho có 6 nghiệm thuộc (π;4π)
Chọn C.
Câu 2:Tìm số nghiệm của phương trình trên đoạn [0;2π]
A.3
B.4
C.5
D. 6
Lời giải:
Chọn B.
Câu 3:Tìm số nghiệm của phương trình: sinx. cosx + |sinx+cosx|= 1 trên (0; 2π)?
A. 2
B.4
C.3
D.5
Lời giải:
⇒ 0 < k < 4 mà k nguyên nên k∈ {1; 2; 3}.
Vậy phương trình có ba nghiệm trên khoảng đang xét.
Chọn C.
Câu 4:Tìm số nghiệm của phương trình trên đoạn [ 2π;10π]?
A. 6
B .7
C. 8
D. 9
Lời giải:
Điều kiện: cosx ≠ -√3/2
Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
2sin2 x-cosx+2-5sinx+sin2x = 0
⇒ ( sin2x – cosx) + (2sin2x – 5sinx + 2) =0
⇒ (2sinx. cosx – cosx) + ( 2sin2x – 5sinx + 2) = 0
⇒ cosx.( 2sinx- 1) + ( sinx- 2). ( 2sinx – 1)= 0
⇒ ( 2sinx – 1). (cosx + sinx- 2) = 0
Kết hợp 2 trường hợp; suy ra phương trình có tất cả 8 nghiệm trên đoạn [2π;10π]
Chọn C.
Câu 5:Tìm số nghiệm của phương trình: cos2x.(tan2 x – cos2x)= cos3x- cos2 x+ 1 trên khoảng (0; 6π) ?
A. 9
B. 8
C. 10
D.11
Lời giải:
+ Trường hợp 1: Nếu cosx=- 1
⇒ x= π+k2π .Ta có: 0 < x < 6π nên: 0 < π+k2π < 6π
⇒ Kết hợp hai trường hợp suy ra số nghiệm của phương trình thuộc khoảng (0; 6π) là 9 nghiệm.
Chọn A.
Câu 6:Cho phương trình: m.sin2x – 3sinx.cosx – m- 1 = 0. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của m thuộc đoạn [-4; 7] để phương trình có đúng ba nghiệm thuộc (0; 3π/2). Số các phần tử của tập S là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Lời giải:
Ta có: m. sin2 x – 3sinx. cosx – m- 1= 0
⇒ m.( sin2 x- 1) - 3sinx. cosx – 1=0
⇒ - m.cos2 x – 3sinx. cosx – 1=0
⇒ m.cos2 x+ 3sinx. cosx + 1= 0
+ Nhận thấy cosx=0 không thỏa phương trình.
Chia hai vế phương trình cho cos2x ta được:
⇒ tan2 x+3tanx + m+ 1=0 (*)
Đặt t= tanx; phương trình (*) trở thành: t2 + 3t + m + 1= 0
Để phương trình đã cho có ba nghiệm thuộc (0; 3π/2) khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu
⇒ a.c= m+ 1 < 0 ⇒ m < - 1
Mà m nguyên và m∈ [ -4;7]
⇒ m∈{ -4; -3; -2}.
⇒ Tập S có 3 phần tử.
Chọn B.
Câu 7:Cho phương trình: ( cosx+ 1).(4cos 2x – m.cosx)= m.sin2 x. Số các giá trị nguyên của m để phương trình có đúng hai nghiệm thuộc đoạn [0;2π/3] là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Lời giải:
Ta có: (cosx+ 1). (4cos2x – m.cosx) = m.sin2x
⇒ ( cosx+ 1).( 4cos2x – m. cosx) = m.(1- cos2 x)
⇒ (cosx+ 1) . ( 4cos2x- m. cosx) – m.( 1- cosx).( 1+ cosx) =0
⇒ ( cosx+ 1)( 4cos2x -m.cosx - m+m. cosx)= 0
⇒ (cosx+ 1). ( 4cos 2x – m) = 0
Câu 8:Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình: (sinx-1).[2cos2x- ( 2m+1).cosx + m]=0 có đúng bốn nghiệm thuộc đoạn [0; 2π]
A . 1
B. 2
C .3
D .4
Lời giải:
Ta có: (sinx- 1).[2cos2 x – (2m+ 1).cosx + m] = 0
⇒ (sinx -1). ( 2cosx- 1).( cosx – m) = 0
Kết luận: Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn.
Chọn B.
Câu 9:Biết rằng khi m= m0 thì phương trình : 2sin2 x – (5m+ 1).sinx +2m2 + 2m = 0 có đúng 5 nghiệm thuộc khoảng . Tìm mệnh đề đúng?
A. m0= - 2
B. m0= 1
C.
D.
Lời giải:
Đặt t= sinx ( - 1 ≤ t ≤ 1) .
Phương trình đã cho trở thành: 2t2 – (5m+1).t + 2m2 + 2m=0 (* )
Chọn D.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Tìm điều kiện của tham số m để phương trình lượng giác có nghiệm
- Điều kiện để phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có nghiệm
- Giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
- Phương trình quy về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
- Phương trình thuần nhất bậc 2 đối với sinx và cosx
- Phương trình đối xứng, phản đối xứng đối với sinx và cosx
- Phương trình lượng giác đưa về dạng tích
- Phương trình lượng giác không mẫu mực
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều