Bất phương trình lôgarit lớp 11 (cách giải + bài tập)
Bài viết phương pháp giải bài tập Bất phương trình lôgarit lớp 11 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Bất phương trình lôgarit.
1. Phương pháp giải
- Bất phương trình lôgarit cơ bản có dạng logax > b (hoặc logax < b, logax ≥ b, logax ≤ b) với a > 0, a ≠ 1.
- Xét bất phương trình dạng logax > b:
+ Nếu a > 1 thì nghiệm của bất phương trình là x > ab.
+ Nếu 0 < a < 1 thì nghiệm của bất phương trình là 0 < x < ab.
- Các bất phương trình lôgarit cơ bản còn lại giải tương tự.
- Nếu a > 1 thì logau > logav ⇔ u > v > 0.
- Nếu 0 < a < 1 thì logau > logav ⇔ 0 < u < v.
Nếu u, v > 0 và 0 < a ≠ 1 thì logau = logav ⇔ u = v.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Giải bất phương trình: 1 + log3x < 4.
Hướng dẫn giải:
Điều kiện: 3x > 0 hay x > 0.
Bất phương trình trở thành log3x < 3. Từ đó 3x < 103 hay x < .
Kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của bất phương trình là 0 < x < .
Ví dụ 2. Giải bất phương trình: log0,4(2x + 1) ≥ log0,4(x – 7)
Hướng dẫn giải:
Điều kiện: 2x + 1 > 0 và x – 7 > 0, tức là x > 7.
Vì cơ số 0,4 < 1 nên bất phương trình trở thành 2x + 1 ≤ x – 7 hay x ≤ – 8.
Kết hợp với điều kiện ta được bất phương trình đã cho vô nghiệm.
3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Bất phương trình log2(x + 8) ≤ log2(– x2 + 6x – 8) là:
A. x < 2;
B. x > 4;
C. 2 < x < 4;
D. Vô nghiệm.
Bài 2. Bất phương trình log2x < 5 có nghiệm là:
A. 0 < x < 32;
B. x < 32;
C. x > 0;
D. Vô nghiệm.
Bài 3. Bất phương trình có nghiệm là:
A. x < 3;
B. ;
C. ;
D. x > 3.
Bài 4. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình log(x – 40) + log(60 – x) < 2 là:
A. 17;
B. 18;
C. 19;
D. 21.
Bài 5. Tập nghiệm S của bất phương trình là:
A.
B.
C.
D. .
Bài 6. Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình là:
A. 0;
B. 1;
C. ;
D. .
Bài 7. Bất phương trình có tập nghiệm là:
A. Vô nghiệm;
B. Vô số nghiệm;
C.
D.
Bài 8. Cho bất phương trình log2(x + 4) < 2log4(14 – x) khẳng định nào sau đây sai:
A. x = 5 là nghiệm của bất phương trình;
B. x = 4 là nghiệm của bất phương trình;
C. x = – 1 là nghiệm của bất phương trình;
D. x = 0 là nghiệm của bất phương trình.
Bài 9. Bất phương trình có nghiệm là:
A. x ≤ 4;
B. 0 < x < 4;
C. 0 < x ≤ 4;
D. Vô nghiệm.
Bài 10. Bất phương trình có nghiệm là:
A.
B.
C.
D.
Xem thêm các dạng bài tập Toán 11 hay, chi tiết khác:
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều