Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính (có lời giải) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán lớp 6

Bài tập Toán lớp 6 Bài 7: Thứ tự thực hiện các phép tính gồm 20 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.

Dạng 1. Thứ tự thực hiện các phép tính

Câu 1: Số tự nhiên x cho bởi 5(x + 15) = 53. Giá trị của x là

A. 9

B. 10

C. 11

D. 12

Câu 2: Tìm x thỏa mãn 165 – (35 : x + 3).19 = 13 

A. x = 7 

B. x = 8  

C. x = 9  

D. x = 10  

Câu 3: Thực hiện phép tính (103 + 104 + 1252) : 53 một cách hợp lý ta được

A. 132

B. 312

C. 213

D. 215

Câu 4: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc?

A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa  

B. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ

C. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ 

D. Cả ba đáp án A, B, C đều đúng

Câu 5: Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?

A. [ ] → ( ) → { }

B. ( ) → [ ] → { }           

C. { } → [ ] → ( ) 

D. [ ] → { } → ( ) 

Câu 6: Kết quả của phép toán 24 – 50 : 25 + 13.7 là

A. 100

B. 95

C. 105

D. 80

Câu 7: Tính 3.(23.4 – 6.5)

A. 6

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 8: Kết quả của phép tính 34.6 – [131 – (15 – 9)2] là

A. 319

B. 931

C. 193

D. 391

Câu 9: Phép toán 62 : 4.3 + 2.52 có kết quả là

A. 77

B. 78

C. 79

D. 80

Câu 10: Tìm x biết: 914 – [(x – 300) + x] = 654

A. x = 560 

B. x = 280 

C. x = 20  

D. x = 40  

Dạng 2. Các dạng toán về thứ tự thực hiện các phép tính

Câu 1: Cho A = 4.{32.[52 + 23): 11] – 26} + 2002 và B = 134 – {150:5 –[120 : 4 + 25 – (12 + 18)]}. Chọn câu đúng.

A. A = B

B. A = B + 1

C. A < B

D. A > B

Câu 2: Tính nhanh: (2 + 4 + 6 + ... + 100)(36.333 – 108.111) ta được kết quả là

A. 0

B. 1002

C. 20

D. 2

Câu 3: Trong một cuộc thi có 20 câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 3 điểm. Một học sinh đạt được 148 điểm. Hỏi bạn đã trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi?

A. 16               

B. 15   

C. 4    

D. 10

Câu 4: Giá trị của biểu thức 2[(195 + 35 : 7) : 8 + 195] – 400 bằng

A. 140

B. 60

C. 80

D. 40

Câu 5: Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn 24.x – 32.x = 145 – 255 : 51?

A. 20

B. 30

C. 40

D. 80

Câu 6: Câu nào dưới đây là đúng khi nói đến giá trị của A = 18.{420 : 6 + [150 – (68.2 – 23.5)]} 

A. Kết quả có chữ số tận cùng là 3

B. Kết quả là số lớn hơn 2000.

C. Kết quả là số lớn hơn 3000. 

D. Kết quả là số lẻ.

Câu 7: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn 240 – [23 +(13 + 24.3 – x)] = 132?

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 8: Giá trị của x thỏa mãn 65 – 4x+2 = 20200

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 9: Gọi x1 là giá trị thỏa mãn 5x–2 – 32 = 24 – (28+4 – 210+2) và x2 là giá trị thỏa mãn 697 : [(15.x + 364) : x] = 17. Tính x1.x2 

A. 14

B. 56

C. 4

D. 46

Câu 10: Tính 1 + 12.3.5 

A. 181

B. 195

C. 180

D. 15

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 có đáp án sách hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:


Giải bài tập lớp 6 Kết nối tri thức khác