Bài tập tổng hợp Toán lớp 6 Chương 1: Tập hợp các số tự nhiên gồm 25 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức
giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Câu 1: Tìm một số có hai chữ số biết rằng khi viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số của số đó thì được số mới gấp 7 lần số đã cho.
A. 15
B. 54
C. 25
D. 12
Trả lời:
Gọi số có hai chữ số cần tìm là (0 < a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9; a, b ∈ N)
Khi viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số ta được số mới là
Theo bài ra ta có:
= 7.
100.a + b = 7.(10.a + b)
100.a + b = 70.a + 7.b
100.a – 70.a = 7.b – b
30.a = 6.b
5.a = b
Vì a, b là các chữ số và a ≠ 0 nên a = 1; b = 5
Vậy số cần tìm là 15.
Đáp án: A
Câu 2: Biết 4 số tự nhiên liên tiếp mà tổng bằng 2010. Số nhỏ nhất trong 4 số đó là
A. 502
B. 500
C. 505
D. 501
Trả lời:
Gọi n ∈ N ta có các số: n; n + 1; n + 2; n + 3 là 4 số tự nhiên liên tiếp.
Theo đề bài ta có:
n + (n + 1) + (n + 2) + (n + 3) = 2010
4.n + 6 = 2010
4n = 2010 – 6
4n = 200
4n = 2004 : 4
n = 501
Vậy 4 số tự nhiên đó là 501; 502; 503; 504.
Số nhỏ nhất là 501.
Đáp án: D
Câu 3: Cần bao nhiêu chữ số để đánh số trang (bắt đầu từ trang 1) của một cuốn sách có 1031 trang?
A. 2017
B. 3071
C. 3017
D. 3008
Trả lời:
Ta chia các số trang của cuốn sách thành 4 nhóm:
+ Nhóm các số có 1 chữ số (từ trang 1 đến trang 9): số chữ số cần dùng là 9.
+ Nhóm các số có hai chữ số (từ trang 10 đến trang 99): số trang sách là: (99 – 10): 1 + 1 = 90, số chữ số cần dùng là: 90.2 = 180.
+ Nhóm các số có 33 chữ số (từ trang 100 đến trang 999): số trang sách là: (999 – 100): 1 + 1 = 900, số chữ số cần dùng để đánh số trang nhóm này là: 900.3.= 2700.
+ Nhóm các số có 4 chữ số (từ trang 1000 đến trang 1031): số trang sách là: (1031 – 1000): 1 + 1 = 32; số chữ số cần dùng là 32.4 = 128.
Vậy tổng số chữ số cần dùng để đánh số trang cuốn sách đó là: 9 + 180 + 2700 + 128 = 3017
Đáp án: C
Câu 4: Số tự nhiên x cho bởi 5(x + 15) = 53. Giá trị của x là:
A. 9
B. 10
C. 11
D. 12
Trả lời:
5(x + 15) = 53
5(x + 15) = 125
x + 15 = 125 : 5
x + 15 = 25
x = 25 – 15
x = 10
Đáp án: B
Câu 5: Tìm x biết: 65 – 4x+2 = 1
A. 5
B. 4
C. 3
D. 1
Trả lời:
65 – 4x+2 = 1
4x+2 = 65 – 1
4x+2 = 64
4x+2 = 43
x + 2 = 3
x = 3 – 2
x = 1
Đáp án: D
Câu 6: Giá trị của A = 28.231 + 69.28 + 72.231 + 69.72 gần nhất với số nào dưới đây?
A. 3005
B. 30100
C. 31000
D. 30010
Trả lời:
Ta có: 28.231 + 69.28 + 72.231 + 69.72
= (28.231 + 69.28) + (72.231 + 69.72)
= 28.(231 + 69) + 72.(231 + 69)
= 28.300 + 72.300
= 300.(28 + 72)
= 300.100
= 30000
Nhận thấy số 30000 gần với số 30005 nhất trong các đáp án nên chọn A.
Câu 10: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 5 là:
A. {0; 1; 2; 3; 4}
B. {6; 7; 8; 9; 10}
C. 1; 2; 3; 4}
D. {1; 2; 3; 4; 5}
Trả lời:
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 5 là tập hợp 1; 2; 3; 4}
Đáp án: C
Câu 11: Chọn câu đúng
A. 10000 = 103
B. 10200 = 0
C. x.x7 = x7
D. 127 : 124 = 123
Trả lời:
Ta có: 10000 = 104
10200 = 1
x.x7 = x1+7 = x8
127 : 124 = 127
Đáp án: D
Câu 12: Tập hợp A = {3, 6, 9, 12,... ,150} có số phần tử là:
A. 47
B. 48
C. 50
D. 51
Trả lời:
Số phần tử của tập hợp chính là số số hạng của dãy 3,6,9,… ,150 và bằng (150 – 3): 3 + 1 = 50
Đáp án: C
Câu 13: Cho tập hợp A = {x ∈ N | 5 < x < 50, x ⋮ 15}. Các phần tử của A là:
A. A = {15; 30; 45}
B. A = {10; 20; 30; 40}
C. A = {15; 25; 35; 45}
D. A = {15; 30; 45; 46}
Trả lời:
Theo đề bài thì ta tìm trong khoảng từ 5 đến 50 các số chia hết cho 15 là: 15, 30, 45.
Do đó A = {15; 30; 45}
Đáp án: A
Câu 14: Cho tập hợp A = {x ∈ N | 2 < x ≤ 8}. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. 8 ∈ A
B. Tập hợp A có 6 phần tử
C. 2 ∈ A
D. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 8
Trả lời:
Trong cách viết A = {x ∈ N | 2 < x ≤ 8} ta chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A đó là x > 2 và x ≤ 8. Do đó 2 không là phần tử của tập A nên C sai.
Tập A còn có cách viết: A = {3; 4; 5; 6; 7; 8} ⇒ A có 6 phần tử nên đáp án B đúng. Dễ thấy A, D đều đúng.
Đáp án: C
Câu 15: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2012 là:
A. 500
B. 1000
C. 1001
D. 501
Trả lời:
Gọi B là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2012.
B = {1012; 1014; 1016;... ; 2008; 2012}
Xét dãy số 1012; 1014; 1016;... ; 2008; 2012 Ta thấy dãy trên là dãy số cách đều 2 đơn vị Số số hạng của dãy số trên là: (2012 – 1012): 2 + 1 = 501 số hạng Số phần tử của tập hợp B cũng chính là số số hạng của dãy số trên Nên tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2012 có 501 phần tử.
Đáp án: D
Câu 16: Số la mã XVII có giá trị là:
A. 7
B. 15
C. 12
D. 17
Trả lời:
Số la mã XVII có giá trị tương ứng trong hệ thập phân là 17.
Đáp án: D
Câu 17: Các tính đúng của phép tính 74.73
A. 74.73 = 712
B. 74.73 = 1
C. 74.73 = 147
D. 74.73 = 77
Trả lời:
74.73 = 74+3 = 77
Đáp án: D
Câu 18: Với x ≠ 0 ta có x8 : x2 bằng
A. x4
B. x6
C. x
D. x10
Trả lời:
Với x ≠ 0 thì x8 : x2 = x8–2 = x6
Đáp án: B
Câu 19: Cho tập hợp X = {2; 4}; Y = {1; 3; 7}. Tập hợp M gồm các phần tử mà mỗi phần tử là tích của một phần tử thuộc X và một phần tử thuộc Y là:
A. M = {2; 6; 14; 4; 12; 28}
B. M = {2; 6; 14; 4; 12}
C. M = {1; 2; 3; 4; 6}
D. M = {2; 6; 14; 12}
Trả lời:
X = {2; 4}; Y = {1; 3; 7}
Lấy mỗi phần tử thuộc tập hợp X nhân lần lượt với từng phần tử thuộc tập hợp Y ta được:
Câu 23: Một buổi liên hoan ban tổ chức đã mua tất cả 840 cái bánh, 2352 cái kẹo và 560 quả quýt chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả bánh, kẹo và quýt. Tính số đĩa nhiều nhất mà ban tổ chức phải chuẩn bị?
A. 28
B. 48
C. 63
D. 56
Trả lời:
Gọi số đĩa cần chẩn bị là x cái (x ∈ N*)
Vì số bánh, kẹo và quýt được chia đều vào các đĩa nên:
840 ⋮ x; 2352 ⋮ x; 560 ⋮ x
Và x là lớn nhất nên x = ƯCLN(840, 2352, 560)
Ta có 840 = 23.3.5.7; 560 = 24.5.7; 2352 = 24.3.72
Suy ra ƯCLN(840, 2352, 560) = 23.7 = 56
Vậy số đĩa nhiều nhất cần chuẩn bị là 56.
Đáp án: D
Câu 24: Số tự nhiên x được cho bởi 5x + 5x+2 = 650. Giá trị của x là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trả lời:
5x + 5x+2 = 650
5x + 5x.52 = 650
5x + 5x.25 = 650
5x.(1 + 25) = 650
5x.26 = 650
5x = 650 : 26
5x = 25
5x = 52
x = 2
Đáp án: B
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 có đáp án sách hay khác: