Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 13 Chân trời sáng tạo

Với Giải KHTN lớp 6 trang 13 trong Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập KHTN lớp 6 trang 13.

Câu hỏi thảo luận 4 trang 13 KHTN lớp 6: Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết.

Lời giải:

Gia đình em thường sử dụng các dụng cụ đo như là:

+ Thước cuộn, thước dây, thước thẳng để đo chiều dài.

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo

+ Nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo


+ Bình chia thể tích, ca đong để đo thể tích.

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo


+ Đồng hồ bấm giây để đo thời gian.

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo

+ Cân đồng hồ, đồng hồ bấm giây, cân điện tử để đo thời gian.

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo

Câu hỏi thảo luận 5 trang 13 KHTN lớp 6: Em hãy cho biết các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để làm gì? 

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đoBài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo

Lời giải:

- Các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để:

a) Thước cuộn: dùng để đo khoảng cách, chiều dài, chiều rộng, chiều cao của vật… 

b) Đồng hồ bấm giây: dùng để đo thời gian. Thường sử dụng để đo thời gian chạy của các vận động viên…

c) Lực kế: dùng để đo lực.

d) Nhiệt kế: dùng để đo nhiệt độ con người, vật…

e) Pipette: dùng để vận chuyển một thể tích chất lỏng, dùng trong phòng thí nghiệm hóa học, sinh học, y học.

g) Bình chia độ (ống đong): được dùng để đo thể tích chất lỏng.

h) Cốc chia độ: đo thể tích chất lỏng hay dung dịch với dung tích lớn hơn bình chia độ.

i) Cân đồng hồ: dùng để đo khối lượng của vật.

k) Cân điện tử: dùng để đo khối lượng của vật, đo chính xác hơn cân đồng hồ.

Câu hỏi thảo luận 6 trang 13 KHTN lớp 6: Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng?

Lời giải:

Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo

- Để sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng, cần thực hiện như sau:

+ Bước 1: Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.

+ Bước 2: Chọn bình chia độ phù hợp với thể tích cần đo.

+ Bước 3: Đặt bình chia độ thẳng đứng, cho chất lỏng vào bình.

+ Bước 4: Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng trong bình.

+ Bước 5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mức chất lỏng trong bình chia độ.

Lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:


Các loạt bài lớp 6 Chân trời sáng tạo khác