Giải bài 3 trang 105 SGK Đại Số 10
Video giải Bài 3 trang 105 SGK Đại Số 10 - Cô Ngô Hoàng Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)
Bài 3 (trang 105 SGK Đại Số 10): Giải các bất phương trình sau
a) 4x2 - x + 1 < 0
b) -3x2 + x + 4 ≥ 0
c)
d) x2 - x - 6 ≤ 0
Lời giải
a) Cách 1: Tam thức f(x) = 4x2 – x + 1 có hệ số a = 4 > 0,
Biệt thức ∆ = (-1)2 - 4.4.1 = -15 < 0.
Do đó f(x) > 0 ∀ x ∈ ℝ.
Vậy bất phương trình 4x2 – x + 1 < 0 vô nghiệm.
Cách 2: Ta có: 4x2 – x + 1 = = ∀ x
Vậy bất phương trình 4x2 – x + 1 < 0 vô nghiệm.
b)
+ Ta xét: f(x) = –3x2 + x + 4 = 0 khi x = –1 hoặc x =
+ Ta có bảng xét dấu:
Do đó: -3x2 + x + 4 ≥ 0 ⇔ -1 ≤ x ≤ .
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S = .
c)
+ Ta có:
⇔
⇔
Lập bảng xét dấu vế trái:
+ Nhị thức x + 8 có nghiệm x = −8.
+ Tam thức x2 – 4 có hai nghiệm x = 2 và x = −2, hệ số a = 1> 0.
Do đó x2 – 4 mang dấu dương khi x < −2 hoặc x > 2 và mang dấu âm khi −2 < x < 2.
+ Tam thức 3x2 + x – 4 có hai nghiệm x = 1 và x = , hệ số a = 3 > 0.
Do đó 3x2 + x – 4 mang dấu dương khi x < hoặc x > 1, mang dấu âm khi < x < 1.
Bảng xét dấu:
Suy ra
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (-∞; -8) ∪ ∪ (1; 2).
d)
Xét f(x) = x2 – x – 6 = 0 khi x = 3 hoặc x = –2.
Ta có bảng xét dấu:
Suy ra x2 - x - 6 ≤ 0 ⇔ -2 ≤ x ≤ 3.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = [−2; 3].
Kiến thức áp dụng
Tam thức f(x) = ax2 + bx + c có Δ = b2 – 4ac:
+ Nếu Δ < 0, f(x) cùng dấu với a với ∀ x ∈ R
+ Nếu Δ = 0, f(x) cùng dấu với a với ∀ x ≠ –b/2a.
+ Nếu Δ > 0, f(x) cùng dấu với a nếu x < x1 hoặc x > x2;
f(x) trái dấu với a nếu x1 < x < x2; trong đó x1; x2 là hai nghiệm của f(x) và x1 < x2.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán Đại Số 10 Bài 5:
Trả lời câu hỏi Toán 10 Đại số Bài 5 trang 100 : Xét tam thức bậc hai f(x) = ....
Trả lời câu hỏi Toán 10 Đại số Bài 5 trang 103 : Xét dấu các tam thức....
Bài 1 (trang 105 SGK Đại Số 10): Xét dấu các tam thức bậc hai: ...
Bài 2 (trang 105 SGK Đại Số 10): Lập bảng xét dấu các biểu thức sau: ...
Bài 3 (trang 105 SGK Đại Số 10): Giải các bất phương trình sau ...
Bài 4 (trang 105 SGK Đại Số 10): Tìm các giá trị của tham số m để các phương trình sau vô nghiệm ...
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 10 hay, chi tiết khác:
- Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai
- Ôn tập chương 4 (Bài tập trắc nghiệm)
- Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất
- Bài 2: Biểu đồ
- Bài 3: Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều