Vở ghi bài KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Với các câu hỏi & bài tập được biên soạn bám sát tiến trình bài học sgk giúp học sinh nắm vững kiến thức của bài học môn KHTN 6.

CHỦ ĐỀ MỞ ĐẦU

Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

I. Khoa học tự nhiên

1/Hoạt động nào trong các hình 1.1 đến 1.6 là hoạt động nghiên cứu khoa học?

Vở ghi bài KHTN 6 Chân trời sáng tạo

….…………………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………………

Mục đích của các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên là gì?

A. Nhằm phát hiện ra bản chất quy luật của sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên

B. Sáng tạo ra phương pháp, phương tiện mới để làm thay đổi sự vật, hiện tượng phục vụ cho mục đích của con người.

C. Thay đổi quy luật thế giới tự nhiên, bắt tự nhiên thuận theo ý con người.

D. Cả hai phương án A và B đều đúng.

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau :

⇒ Kết luận: Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về sự vật , ……………, quy luật ………………. và những ảnh hưởng của chúng đến …………….. con người và …………………

II. Vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống

2/Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên được thể hiện trong các hình 1.7 đến 1.10

Vở ghi bài KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Hình 1.7: ……………………………………………………………………………..

Hình 1.8: ……………………………………………………………………………..

Hình 1.9: ……………………………………………………………………………..

Hình 1.10: ……………………………………………………………………………..

+/Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế có đóng góp vai trò của khoa học tự nhiên?

….……………………………………………………………………………………….

….……………………………………………………………………………………….

….………………………………………………………………………………………

+/Hệ thống nước tưới tự động được bà con nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mô lớn. Hãy cho biết vai trò nào của khoa học tự nhiên trong hoạt động đó?

….……………………………………………………………………………………….

….……………………………………………………………………………………….

⇒ Kết luận: Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong: Hoạt động nghiên cứu khoa học. Nâng cao nhận thức con người về thế giới tự nhiên. Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống sản xuất, kinh doanh.Chăm sóc sức khỏe con người. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

Bài tập

1. Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính

B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm

C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát

D. Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất điện

2. Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm              

B. Làm thí nghiệm điều chế chất mới

C. Lấy mẫu đất để phân loại cây trồng

D. Sản xuất phân bón hóa học

…………………………………………………………………………….

Bài 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN.

I. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên 

1/Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1,2,3,4 SGK – KHTN6 – CTST -  tr 8 thuộc lĩnh vực khoa học nào?

Thí nghiệm 1: ………………………………………………………………………….

Thí nghiệm 2:…………………………………………………………………………….

Thí nghiệm 3:…………………………………………………………………………….

Thí nghiệm 4: …………………………………………………………………………….

Mô tả hiện tượng ngày và đêm qua việc quan sát vùng được chiếu sáng trên quả địa cầu.

*Thí nghiệm 1: ……………………………………………………………………………

 Thí nghiệm 2:…………………………………………………………………………….

Thí nghiệm 3: …………………………………………………………………………….

Thí nghiệm 4: …………………………………………………………………………….

+ Các ứng dụng trong hình 2.3 đến 2.8 liên quan đến những lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên:

Vở ghi bài KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Hình 2.3: ……………………………..Hình 2.4: ……………………………..       

Hình 2.5: ……………………………..Hình 2.6: ……………………………..

Hình 2.7: ……………………………..Hình 2.8:………………………………

⇒ Kết luận: KHTN bao gồm một số lĩnh vực chính như:

Vật lý học: nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi

Hóa học: nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng

Sinh học: nghiên cứu về các vật sống , mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường

Khoa học trái đất: nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó

Thiên văn học: nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời

II. Vật sống và vật không sống

2/Quan sát hình 2.9 đến 2.12, em hãy cho biết các vật trong hình có đặc điểm gì khác nhau (sự trao đổi chất, khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản)?

Vở ghi bài KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Hình 2.9. ………………………………………………………………………………….

Hình 2.10. …………………………………………………………………………………

Hình 2.11………………………………………………………………………………….

Hình 2.12………………………………………………………………………………….

+/ Vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống trong hình 2.9 đến 2.12?

-Vật sống:…………………………………………………………………………………

-Vật không sống: ………………………………………………………………………..

+/ Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống? 

….……………………………………………………………………………………….

….……………………………………………………………………………………….

….………………………………………………………………………………………

….……………………………………………………………………………………….

….……………………………………………………………………………………….

⇒ Kết luận:

Vật sống: có sự trao đổi chất với môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể, có khả năng sinh trưởng và phát triển, sinh sản

Vật không sống: không có sự trao đổi chất; không có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản

Bài tập

1. Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên: 

a, Vật lí học:…………………………………………………………………………

b, Hóa học:………………………………………………………………………….

c, Sinh học: …………………………………………………………………………

d, Khoa học Trái đất: ………………………………………………………………

e, Thiên văn học:……………………………………………………………………

 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống?

A. Con ong

B. Vi khuẩn

C. Than củi

D. Cây cam

3. Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào? 

Khoa học vật chất …………………………………………………………………..

Khoa học sự sống (sinh học) ………………………………………………………

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Vở ghi bài KHTN 6 Chân trời sáng tạo mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng truy cập tailieugiaovien.com.vn


Đề thi, giáo án lớp 6 các môn học