Đề cương ôn tập Hoá học 10 Giữa kì 2 có lời giải (cả 3 sách)
Bộ đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 10 chung cả ba sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Hóa 10 Giữa kì 2.
Xem thử Đề cương GK2 Hóa 10 KNTT Xem thử Đề cương GK2 Hóa 10 CTST Xem thử Đề cương GK2 Hóa 10 CD
Chỉ từ 50k mua bộ Đề cương ôn tập Hóa 10 mỗi bộ sách bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Đề cương ôn tập Hóa học 10 Giữa kì 2 Hóa học 10 có 2 Chương trong đó gồm hai phần: tóm tắt lý thuyết và nội dung ôn tập của các chương:
- Chương 4: 20 câu hỏi trắc nghiệm;
- Chương 5: 20 câu hỏi trắc nghiệm và 10 bài tập tự luận;
- Đề minh họa: 28 câu hỏi trắc nghiệm và 3 bài tập tự luận;
PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
Câu 1. Số oxi hóa là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử?
A. Hóa trị.
B. Điện tích.
C. Khối lượng.
D. Số hiệu.
Câu 2. Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là
A. +2.
B. +3.
C. + 5.
D. +6.
Câu 3. Số oxi hóa của chromium (Cr) trong Na2CrO4 là
A. -2
B. +2
C. +6
D. -6
Câu 4. Số oxi hóa của carbon và oxygen trong lần lượt là
A. +3, -2.
B. +4, -2.
C. +1, -3.
D. +3, -6.
Câu 5. Ion có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(OH)3.
B. FeCl3.
C. FeSO4.
D. Fe2O3.
Câu 6. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận
A. electron.
B. neutron.
C. proton.
D. cation.
Câu 7. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?
A. Số khối.
B. Số oxi hóa.
C. Số hiệu.
D. Số mol.
Câu 8. Trong phản ứng hoá học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã
A. nhường 2 electron.
B. nhận 2 electron.
C. nhường 1 electron.
D. nhận 1 electron.
Câu 9. Trong phản ứng hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chất oxi hoá là
A. H2O.
B. NaOH.
C. Na.
D. H2.
Câu 10. Cho nước Cl2 vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hoá học:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Trong phản ứng hoá học trên, xảy ra quá trình oxi hoá chất nào?
A. NaCl.
B. Br2.
C. Cl2.
D. NaBr.
................................
................................
................................
NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
Câu 1. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó
A. hỗn hợp phản ứng truyền nhiệt cho môi trường.
B. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm.
C. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường
D. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường.
Câu 2. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó
A. hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường.
B. các chất sản phẩm nhận nhiệt từ các chất phản ứng.
C. các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường.
D. các chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường.
Câu 3. Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC hay 298K.
B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K.
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC.
D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K.
Câu 4. Nhiệt tạo thành chuẩn của một chất là nhiệt lượng tạo thành 1 mol chất đó từ chất nào ở điều kiện chuẩn?
A. những hợp chất bền vững nhất.
B. những đơn chất bền vững nhất.
C. những oxide có hóa trị cao nhất.
D. những dạng tồn tại bền nhất trong tự nhiên.
Câu 5. Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điền kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K.
C. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1atm, nhiệt độ
Câu 7. Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền
A. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen.
B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen.
C. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó.
D. bằng 0.
Câu 8. Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau:
2NaHCO3(s) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1)
4P(s) + 5O2(g) 2P2O5(s) (2)
Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ
A. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
C. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt.
D. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?
A. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3.
B. Phản ứng phân huỷ khí NH3.
C. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể.
D. Phản ứng hoà tan NH4Cl trong nước.
Câu 10. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
A. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2.
B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí.
C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4.
D. Phản ứng đốt cháy cồn.
................................
................................
................................
3. Đề luyện tập
ĐỀ ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ 2
Câu 1. Cho các quá trình sau:
(1) Đốt một ngọn nến.
(2) Nước đóng băng.
(3) Hòa tan muối ăn vào nước thấy nước mát hơn.
(4) Luộc chín quả trứng.
(5) Hòa tan một ít bột giặt vào nước trong lòng bàn tay thấy tay ấm.
Quá trình tỏa nhiệt là:
A. 1,3,4
B. 1,3,4,5
C. 3,4,5
D. 1,2,5
Câu 2. Cho phản ứng sau: H2 (g) + Cl2 (k) → 2HCl (g) ∆rkJ. Phản ứng trên là
A. Phản ứng tỏa nhiệt.
B. Phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng phân hủy.
D. Phản ứng thế
Câu 3. Trong các quá trình sao quá trình nào là quá trình thu nhiệt:
A. Vôi sống tác dụng với nước.
B. Nung đá vôi.
C. Đốt than đá.
D. Đốt cháy cồn.
Câu 4. Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là :
A. +6.
B. +2.
C. +4.
D. +8.
Câu 5. Cho phản ứng: 4P + 5O2 ⟶ 2P2O5. Quá trình oxi hóa là
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, hệ số của các chất tương ứng là:
A. 2, 28, 6, 1, 14.
B. 3, 28, 9, 1, 14.
C. 3, 10, 3, 1, 8.
D. 3, 26, 9, 2, 13.
Câu 7. Chất khử là chất
A. Nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. Nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. Nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
D. Nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
Câu 8. Cho phản ứng: 2KMnO4 + 16HCl à 2KCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Vai trò của HCl trong phản ứng là
A. Chất oxi hóa.
B. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
C. Chất tạo môi trường.
D. Chất khử.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
B. 4NH3 + 3O2 → 2N2 +6H2O
C. NH3 + HCl → NH4Cl
D. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
Câu 10. Vì sao khi nung vôi, người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò?
A. Vì than hấp thu bớt lượng nhiệt tỏa ra của phản ứng nung vôi.
B. Vì phải ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt, cần nhiệt từ quá trình đốt cháy than.
C. Vì phản ứng nung vôi là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Để rút ngắn thời gian nung vôi.
................................
................................
................................
Xem thử Đề cương GK2 Hóa 10 KNTT Xem thử Đề cương GK2 Hóa 10 CTST Xem thử Đề cương GK2 Hóa 10 CD
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)