Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức



Bộ đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Hóa 10 Giữa kì 2.

Xem thử Đề cương GK2 Hóa 10

Chỉ từ 50k mua bộ Đề cương ôn tập Hóa 10 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:

Đề cương ôn tập Hóa học 10 Hóa học 10 Giữa kì 2 có 2 Chương trong đó gồm hai phần: tóm tắt lý thuyết và nội dung ôn tập của các chương:

- Chương 4: 20 câu hỏi trắc nghiệm;

- Chương 5: 16 câu hỏi trắc nghiệm và 9 bài tập tự luận;

- Đề minh họa: 21 câu hỏi trắc nghiệm và 4 bài tập tự luận;

PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Câu 1. Số oxi hóa của magnesium trong MgCl2

A. +1.

B. +2.

C. 0.

D. -2

Câu 2. Số oxi hóa của Ca trong Ca, CaSO4 lần lượt là

A. 0, +2.

B. +2, 0.

C. 0, 0.

D. +2, +2.

Câu 3. Số oxi hóa của Mg trong MgO là

A. 0.

B. +1.

C. +2.

D. -2.

Câu 4. Số oxi hóa của sulfur trong SO42-

A. +2.

B. +4.

C. +6.

D. -2.

Câu 5. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là

A. chất khử.

B. chất oxi hoá.

C. acid.

D. base.

Câu 6. Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng

A. đốt cháy.

B. phân huỷ.

C. trao đổi.

D. oxi hoá – khử.

Câu 7. Cho quá trình Al → Al3+ + 3e, đây là quá trình

A. khử.

B. oxi hóa.

C. tự oxi hóa – khử.

D. nhận proton.

Câu 8. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử?

A. CaCO3toCaO+CO2.   

B. 2KClO3to2KCl+3O2.

C. Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O.   

D. 4Fe(OH)2 + O2to 2Fe2O3 + 4H2O

Câu 9. Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?

A. Na+Cl2t0NaCl   

B. H2+Cl2asHCl

C. FeCl2+Cl2t0FeCl3

D. 2NaOH+Cl2NaCl+NaClO+H2O

Câu 10. Trong phản ứng oxi hóa – khử

A. chất bị oxi hóa nhận e và chất bị khử cho e.

B. quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời.

C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.

D. quá trình nhận e gọi là quá trình oxi hóa.

................................

................................

................................

NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC

Câu 1. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó

A. hỗn hợp phản ứng truyền nhiệt cho môi trường.

B. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm.

C. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường

D. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường.

Câu 2. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó

A. hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường.

B. các chất sản phẩm nhận nhiệt từ các chất phản ứng.

C. các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường.

D. các chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường.

Câu 3. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng (ΔrH298o) nào sau đây là đúng?

A. Phản ứng tỏa nhiệt có ΔrH298o> 0.   

B. Phản ứng thu nhiệt có ΔrH298o< 0.

C. Phản ứng tỏa nhiệt có ΔrH298o< 0.   

D. Phản ứng thu nhiệt có ΔrH298o= 0.

Câu 4. Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí?

A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC hay 298K.

B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K.

C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC.

D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K.

Câu 5. Cho phương trình phản ứng sau:

2H2(g) + O2(g)  2H2O(l) ΔrH298o= -572 kJ

Khi cho 2 g khí H2 tác dụng hoàn toàn với 32 g khí O2 thì phản ứng

A. toả ra nhiệt lượng 286 kJ.

B. thu vào nhiệt lượng 286 kJ.

C. toả ra nhiệt lượng 572 kJ.

D. thu vào nhiệt lượng 572 kJ.

Câu 6. Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:

                                          2NO2(g) (đỏ nâu)  N2O4(g) (không màu)

Biết NO2 và N2O4ΔfH298o tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng

A. toả nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.   

B. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.

C. toả nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.   

D. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.

Câu 7. Enthalpy tạo thành chuẩn của một đơn chất bền

A. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen.

B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen.

C. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó.

D. bằng 0.

Câu 8. Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau:

2NaHCO3(s)  Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1)

4P(s) + 5O2(g)  2P2O5(s) (2)

Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ

A. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.

B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.

C. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt.

D. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt.

Câu 9. Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt?

A. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3.   

B. Phản ứng phân huỷ khí NH3.

C. Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể.   

D. Phản ứng hoà tan NH4Cl trong nước.

Câu 10. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?

A. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2.

B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí.

C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4.

D. Phản ứng đốt cháy cồn.

................................

................................

................................

3. Đề minh hoạ

ĐỀ MINH HOẠ THI GIỮA KÌ 2

Câu 1. Cho quá trình N+5 + 3e  N+2, đây là quá trình

A. khử.

B. nhận proton.

C. oxi hóa.

D. tự oxi hóa – khử.

Câu 2. Cho phản ứng sau: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Trong phản ứng trên Cl2 đóng vai trò nào sau đây?

A. Chất xúc tác.

B. Chất oxi hoá.

C. Chất khử.

D. Vừa khử, vừa oxi hoá.

Câu 3. Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng:A + B C + D có dạng sau:

Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phản ứng toả nhiệt.

B. Phản ứnghấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh.

C. Phản ứngthu nhiệt.

D. Phản ứng không có sự thay đổi năng lượng.

Câu 4. Cho phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(g), ΔH2980 = +89,6 kJ/mol

Chọn phát biểu đúng?

A. Phản ứng thu nhiệt từ môi trường.

B. Phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường.

C. Phản ứng tự xảy ra.    

D. Nhiệt độ môi trường xung quanh hệ tăng lên.

Câu 5. Số oxi hoá của N trong ion NO2-

A. + 4.                                        B. + 5.

C. - 3.                                         D. + 3.

Câu 6. Phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt?

A. Nhiệt phân KNO3   

B. Phân hủy khí NH3

C. Oxi hóa glucose trong cơ thể   

D. Hòa tan NH4Cl vào nước.

Câu 7. Cho 5,6 g Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V (lít) khí ở đktc. Giá trị của V là

A. 8,96.                                      B. 1,12.

C. 2,24.                                      D. 5,6.

Câu 8. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử?

A. Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4.                                                 

B. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2.

C. NaH + H2O NaOH + H2.                                                 

D. 2F2 + 2H2O  4HF + O2.

Câu 9. Số oxi hoá của Mn trong các hợp chất KMnO4, MnCl2, MnO2 lần lượt là

A. +2, +4, +7.

B. +7, +2, +4.

C. + 1, +4, +7.

D. +1, +5, +7.

Câu 10. Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng dùng nhôm để khử các oxide kim loại ở nhiệt độ cao. Ứng dụng phổ biến của phản ứng là hàn đường ray xe lửa:

2Al (s)+ Fe2O3 (s)Al2O3 (s)+ 2Fe(s)

Biết ΔfH298o của Fe2O3 (s)là –824,2 kJ mol-1, của Al2O3 (s)là –1675,7 kJ mol-1.

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là:

A. ΔrH298o= + 851,5 kJ.              

B. ΔrH298o= –824,2 kJ.                                    

C. – 821,5 kJ.kJ .                       

D. ΔrH298o= – 851,5 kJ.

................................

................................

................................

Xem thử Đề cương GK2 Hóa 10

Xem thêm đề cương Hóa học 10 Kết nối tri thức có lời giải hay khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:




Đề thi, giáo án lớp 10 các môn học