Công thức Toán 11 Thống kê & Xác suất (sách mới)
Tổng hợp công thức Toán 11 Thống kê & Xác suất sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều như là cuốn sổ tay công thức giúp học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức trọng tâm Toán 11 Thống kê & Xác suất.
Công thức xác định số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm
Công thức xác định trung vị, tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Xem thêm tổng hợp công thức Toán lớp 11 đầy đủ và chi tiết khác:
- Công thức Giới hạn. Hàm số liên tục
- Công thức Toán 11 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- Công thức Toán 11 Đạo hàm
- Công thức Toán 11 Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
- Công thức Toán 11 Quan hệ song song và quan hệ vuông góc
- Công thức Toán 11 Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân
Lưu trữ: Công thức Toán 11 Chương 2 Đại số (sách cũ)
I. Đại số tổ hợp
1. Quy tắc cộng
Công việc chia làm 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: có m cách.
- Trường hợp 2: có n cách.
Khi đó, tổng số cách thực hiện là .
2. Quy tắc nhân
Sự vật 1 có m cách. Ứng với 1 cách chọn trên ta có n cách chọn sự vật 2.
Khi đó, tất cả số cách chọn liên tiếp 2 sự vật là mn .
3. Giai thừa
n! = 1.2.3...(n -1)n
Qui ước: ): 0! = 1
Lưu ý:
n! = (n -1)!n = (n - 2)!(n - 1)n = ...
4. Hoán vị
n vật sắp xếp vào n chỗ, số cách xếp là: Pn = n!
5. Chỉnh hợp
n vật, lấy ra k vật rồi sắp xếp thứ tự, số cách xếp là:
6. Tổ hợp
n vật, lấy ra vật nhưng không sắp xếp thứ tự, số cách xếp là:
7. Một số kiến thức cần nhớ
Số chia hết cho 2 : tận cùng là 2 ; 4; 6; 8
Số chia hết cho 5 : tận cùng là 0;5
Số chia hết cho 10 : tận cùng là 0
Số chia hết cho 100 khi tận cùng là 00;25;50;75
Số chia hết cho 3 : tổng các chữ số chia hết cho 3 .
Số chia hết cho 9 : tổng các chữ số chia hết cho 9 .
Khi gặp bài tập số tự nhiên mà trong đó có liên quan số 0 nên chia trường hợp.
+) Tính chất
II. Nhị thức Newton
1. Khai triển nhị thức Newton
2. Một số công thức nên nhớ
3. Tam giác Pacal (cho biết giá trị của )
III. Xác suất
Không gian mẫu: Ω
Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω)
1. Xác suất của biến cố A:
Lưu ý: 0 ≤ P(A) ≤ 1
2. A1; A2; …; Ak là các biến cố đôi một xung khắc thì
P(A1 ∪ A2 ∪...∪Ak) = P(A1) + P(A2) +...+ P(Ak)
3. A1; A2; …; Ak là các biến cố độc lập thì
P(A1A2...Ak) = P(A1)P(A2)...P(Ak)
4. là biến cố đối của biến cố A thì:
Hay ta có:
5. X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là {x1; x2;…;xn}
a) Kỳ vọng của X là với pi = P(X = xi), i = 1,2,3,…,n
b) Phương sai của X là hay trong đó và pi = P(X = xi) , i = 1,2,3,...,n và μ = E(X)
c) Độ lệch chuẩn:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)