Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất



Việc nhớ chính xác một công thức Vật Lí lớp 11 trong hàng trăm công thức không phải là việc dễ dàng, với mục đích giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc nhớ Công thức, VietJack biên soạn bản tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất. Hi vọng loạt bài này sẽ như là cuốn sổ tay công thức giúp bạn học tốt môn Vật Lí lớp 11 hơn.

1. Tính hút đẩy

- Hai nam châm cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau. (giống điện tích).

- Hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, ngược chiều thì hút nhau. (khác điện tích).

2. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện

+ Điểm đặt: Tại trung điểm đoạn dây dẫn đang xét.

+ Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ - tại điểm khảo sát.

+ Chiều lực từ: Quy tắc bàn tay trái.

Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra 90o sẽ chỉ chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn.

+ Độ lớn (Định luật Am-pe). Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

3. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt

a. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài:

Vectơ cảm ứng từ Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất tại một điểm được xác định:

- Điểm đặt tại điểm đang xét.

- Phương tiếp tuyến với đường sức từ.

- Chiều được xác định theo quy tắc nắm tay phải.

- Độ lớn: Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

R: khoảng cách từ điểm xét tới dòng điện.

I: Cường độ dòng điện

Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

b. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn:

Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

Vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây được xác định:

- Phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây

- Chiều là chiều của đường sức từ được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải: Khum bàn tay phải theo vòng dây của khung dây sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều của dòng điện trong khung, ngón tay cái choải ra chỉ chiều đương sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện.

- Độ lớn: Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

R: Bán kính của khung dây dẫn.

I: Cường độ dòng điện.

N: Số vòng dây.

c. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn

Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

Từ trường trong ống dây là từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất được xác định

- Phương song song với trục ống dây

- Chiều là chiều của đường sức từ được xác định theo quy tắc nắm tay phải

- Độ lớn: Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất : Số vòng dây trên 1m, N là tổng số vòng dây, Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất là chiều dài ống dây

4. Từ trường của nhiều dòng điện

Nguyên lí chồng chất: Vectơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm ấy.

Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

LỰC LORENXƠ

1. Lực Lorenxơ là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường, kết quả là làm bẻ cong (lệch hướng) chuyển động của điện tích

Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

- Điểm đặt tại điện tích chuyển động.

- Phương vuông góc với mặt phẳng chứa Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhấtCông thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất .

- Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra 90o sẽ chỉ chiều của lực Lo-ren-xơ nếu hạt mang điện dương và nếu hạt mang điện âm thì chiều ngược lại

- Độ lớn của lực Lorenxơ: Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất với α là góc tạo bởi Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhấtCông thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất .

2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều

Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường (với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường).

Quỹ đạo của một hạt điện tích là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường, có bán kính: Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 4 chi tiết nhất

Với R là bán kính cong của quỹ đạo.

Xem thêm tổng hợp công thức môn Vật Lí lớp 11 đầy đủ và chi tiết khác:




Đề thi, giáo án các lớp các môn học