15 Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn lớp 8 (có đáp án)
Bài viết 15 Bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án gồm các dạng bài tập về Bất phương trình bậc nhất một ẩn lớp 8 từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh lớp 8 biết cách làm bài tập Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Các dạng bài tập Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn lớp 9. Mời các bạn đón đọc:
- Tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Giải phương trình tích hoặc phương trình đưa được về dạng phương trình tích
- Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Một số bài toán thực tế liên quan đến phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
- Viết bất đẳng thức diễn tả một khẳng định
- So sánh các số
- Chứng minh bất đẳng thức
- Một số bài toán thực tế liên quan đến bất đẳng thức
- Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Giải bất phương trình bậc nhất cơ bản
- Bất phương trình bậc nhất biến đổi đặc biệt
- Một số bài toán thực tế liên quan đến bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1: Bất phương trình ax + b > 0 vô nghiệm khi
Lời giải:
Nếu a > 0 thì ax + b > 0 ⇔ x > - b/a nên
Nếu a < 0 thì ax + b > 0 ⇔ x < - b/a nên
Nếu a = 0 thì ax + b > 0 có dạng 0x + b > 0
Với b > 0 thì S = R.
Với b ≤ 0 thì S = Ø
Chọn đáp án D.
Bài 2: Tập nghiệm S của bất phương trình: 5x - 1 ≥ (2x)/5 + 3 là?
A. S = R
B. x > 2
C. x < -5/2
D. x ≥ 20/23;
Lời giải:
Ta có: 5x - 1 ≥ (2x)/5 + 3 ⇔ 25x - 5 ≥ 2x + 15 ⇔ 23x ≥ 20 ⇔ x ≥ 20/23.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ≥ 20/23;
Chọn đáp án D.
Bài 3: Bất phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn - 10 ?
A. 4 B. 5
C. 9 D. 10
Lời giải:
Ta có:
Vì x ∈ Z, - 10 < x ≤ - 5 nên có 5 nghiệm nguyên.
Chọn đáp án B.
Bài 4: Tập nghiệm S của bất phương trình: (1 - √2)x < 2√ - 2 là?
A. x > 2
B. x > √2
C. x < -√ 2
D. S = R
Lời giải:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: x > √2
Chọn đáp án B.
Bài 5: Bất phương trình ( 2x - 1 )( x + 3 ) - 3x + 1 ≤ ( x - 1 )( x + 3 ) + x2 - 5 có tập nghiệm là?
A. x < - 2/3
B. x ≥ - 2/3
C. S = R
D. S = Ø
Lời giải:
Ta có: ( 2x - 1 )( x + 3 ) - 3x + 1 ≤ ( x - 1 )( x + 3 ) + x2 - 5
⇔ 2x2 + 5x - 3 - 3x + 1 ≤ x2 + 2x - 3 + x2 - 5 ⇔ 0x ≤ - 6
⇔ x ∈ Ø → S = Ø
Chọn đáp án D.
Bài 6: Giải bất phương trình : 2x + 4 < 16
A. x > 6 B. x < 6
C. x < 8 D. x > 8
Lời giải:
Chọn đáp án B
Bài 7: Giải bất phương trình: 8x + 4 > 2(x+ 5)
A. x > 2 B. x < -1
C. x > -1 D. x > 1
Lời giải:
Ta có: 8x + 4 > 2( x +5 )
⇔ 8x + 4 > 2x + 10
⇔ 8x – 2x > 10 - 4
⇔ 6x > 6
⇔ x > 6 : 6
⇔ x > 1
Chọn đáp án D
Bài 8: Giải bất phương trình:
Lời giải:
Chọn đáp án C
Bài 9: Giải bất phương trình: (x + 2).(x – 3) > (2- x). (6 - x)
Lời giải:
Chọn đáp án A
Bài 10: Tìm m để x = 2 là nghiệm bất phương trình: mx + 2 < x + 3 + m
A. m = 2 B. m < 3
C. m > 1 D. m < - 3
Lời giải:
Do x = 2 là nghiệm của bất phương trình đã cho nên:
⇔ 2m + 2 < 2 + 3 + m
⇔ 2m – m < 2 + 3- 2
⇔ m < 3
Chọn đáp án B
Bài 11: Bất phương trình 2(x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4 có tập nghiệm là?
A. S = {x ∈ R/x > -1}
B. S = {x ∈ R/x > 1}
C. S = {x ∈ R/x ≥ -1}
D. S = {x ∈ R/x < -1}
Lời giải
2(x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4
⇔ 2x2 + 8x + 8 < 2x2 + 4x + 4
⇔ 4x < -4
⇔ x < -1.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 12: Bất phương trình (x + 2)2 < x + x2 - 3 có nghiệm là?
Lời giải
Đáp án cần chọn là: C
Bài 13: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm của bất phương trình (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25?
A. Bất phương trình vô nghiệm
B. Bất phương trình vô số nghiệm x Î R
C. Bất phương trình có tập nghiệm S =
D. Bất phương trình có tập nghiệm S =
Lời giải
Ta có (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25
⇔ x2 + 7x + 12 > x2 + 7x - 18 + 25
⇔ x2 + 7x + 12 - x2 - 7x + 18 - 25 > 0
⇔ 5 > 0
Vì 5 > 0 (luôn đúng) nên bất phương trình vô số nghiệm x Î R.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 14: Nghiệm của bất phương trình (x + 3) (x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25 là?
A. x > 0
B. Mọi x
C. x < 0
D. x < 1
Lời giải
Ta có: (x + 3)(x + 4) > (x - 2)(x + 9) + 25
⇔ x2 + 7x + 12 > x2 + 7x - 18 + 25
⇔ x2 + 7x + 12 - x2 - 7x + 18 - 25 > 0
⇔ 5 > 0
Vì 5 > 0 (luôn đúng) nên bất phương trình vô số nghiệm x Î R.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 15: Tìm x để phân thức không âm?
A. x > 3
B. x < 3
C. x ≤ 3
D. x > 4
Lời giải
Phân thức không âm ⇔ ≥ 0
Vì 4 > 0 nên
≥ 0 ⇔ 9 - 3x > 0 ⇔ 3x < 9 ⇔ x < 3
Vậy để phân thức không âm thì x < 3.
Đáp án cần chọn là: B
Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 8 có đáp án chi tiết hay khác:
- Lý thuyết Bất phương trình một ẩn
- Bài tập Bất phương trình một ẩn
- Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Lý thuyết Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Bài tập Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Tổng hợp Lý thuyết & Trắc nghiệm Chương 4 Đại số 8
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:
- Giải Tiếng Anh 8 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 8 Friends plus
- Lớp 8 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) KNTT
- Giải sgk Toán 8 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 8 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 8 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - KNTT
- Giải sgk Tin học 8 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 8 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 8 - KNTT
- Lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 8 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 8 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 8 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - CTST
- Giải sgk Tin học 8 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 8 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 8 - CTST
- Lớp 8 - Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 8 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 8 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 8 - Cánh diều