Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình (hay, chi tiết)
Bài viết Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 11.
1. Lý thuyết
a) Các công thức đạo hàm
Đạo hàm các hàm số cơ bản |
Đạo hàm các hàm hợp u = u(x) |
(c)’ = 0 (c là hằng số) (x)’ = 1 |
|
(xα)' = α.xα−1 (sin x)’ = cos x (cos x)’ = -sin x |
(uα)' = α.u'.uα−1 (sin u)’ = u’.cos u (cos u)’ = -u’.sin u
|
b) Các quy tắc tính đạo hàm
Cho các hàm số u = u(x), v = v(x)
có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có:
1. (u + v)’ = u’ + v’
2. (u – v)’ = u’ – v’
3. (u.v)’ = u’.v + v’.u
4.
Chú ý:
a) (k.v)’ = k.v’ (k: hằng số)
b)
Mở rộng:
(u1 ± u2 ±...± un)' = u1' ± u2' ±...± un'
(u.v.w)' = u'.v.w + u.v'.w + u.v.w'
c) Đạo hàm của hàm số hợp
Cho hàm số y = f(u(x)) = f(u) với u = u(x). Khi đó: yx' = yu'.ux'
2. Phương pháp giải:
- Sử dụng các quy tắc, công thức tính đạo hàm trong phần lý thuyết.
- Nhận biết và tính đạo hàm của hàm số hợp, hàm số có nhiều biểu thức.
- Sử dụng đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình, chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức.
3. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: a) Cho f(x) = 2x3 + x −, g(x) = 3x2 + x +. Giải bất phương trình f’(x) > g’(x).
b) Cho . Giải phương trình f’(x) = 0
c) Cho y = cos2x + sin x. Giải phương trình y’ = 0.
Lời giải
a) Ta có f’(x) = (2x3 + x −)' = 6x2 + 1
g’(x) = (3x2 + x +)' = 6x + 1
Ta có: f’(x) > g’(x) ⇔ 6x2 + 1 > 6x + 1 ⇔ 6x2 − 6x > 0 ⇔ 6x(x − 1) > 0
⇔ x ∈ (−∞;0) ∪ (1;+∞)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = (−∞;0) ∪ (1;+∞).
b) Ta có
Vậy f’(x) = 0 có 4 nghiệm x = ±2, x = ±4.
c) Ta có: y’ = – 2sin x.cos x + cos x = – sin 2x + cos x
Khi đó, phương trình có dạng:
– sin 2x + cos x = 0 ⇔ sin 2x = cos x =
Vậy nghiệm của phương trình là
Ví dụ 2: a) Cho y = tan x. Chứng minh y’ – y2 – 1 = 0
b) Cho y = xsinx. Chứng minh: x.y – 2(y’– sinx) + x(2cosx – y) = 0
Lời giải
a) y' = (tan x)' = = 1 + tan2x
Ta có: y’ – y2 – 1 = 1 + tan2x – tan2x – 1 = 0 (đpcm).
b) y’ = (xsin x)’ = x’.sin x + x.(sin x)’ = sin x + xcos x.
Ta có: x.y – 2(y’ – sin x) + x(2cos x – y)
= x2.sin x – 2(sin x + xcosx – sin x) + x(2cosx – xsin x)
= x2sin x – 2xcos x + 2xcosx – x2sinx = 0 (đpcm).
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Cho hàm số . Nghiệm của phương trình y’.y = 2x + 1 là:
A. x = 2. B. x = 1. C. Vô nghiệm . D. x = – 1.
Câu 2. Cho hàm số , có đạo hàm là f’(x). Tập hợp những giá trị của x để f’(x) = 0 là:
Câu 3. Cho hàm số y = 3x3 + x2 + 1, có đạo hàm là y’. Để y' ≤ 0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?
Câu 4. Cho hàm số , có đạo hàm là y’. Tìm tất cả các giá trị của m để y' ≥ 0 với ∀x ∈.
Câu 5. Cho hàm số , có đạo hàm là y’. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt là x1, x2 thỏa mãn
A. m = −1 +; m = −1 −
B. m = −1 −
C. m = 1 −; m = 1 +
D. m = −1 +
Câu 6. Cho hàm số y = (2x2 + 1)3, có đạo hàm là y’. Để y' ≥ 0 thì x nhận các giá trị nào sau đây?
A. Không có giá trị nào của x. B. (−∞;0].
C. [0;+∞). D. R
Câu 7. Cho hàm số . Giải bất phương trình f’(x) > 0.
Câu 8. Cho hàm số . Phương trình f’(x) = 0 có tập nghiệm S là:
Câu 9. Cho hàm số Tập nghiệm S của bất phương trình f'(x) ≥ f(x) có bao nhiêu giá trị nguyên?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 10. Cho hàm số y = x3 + mx2 + 3x – 5 với m là tham số. Tìm tập hợp M tất cả các giá trị của m để y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt:
A. M = (– 3; 3)
B. M = (−∞;– 3] ∪ [3;+∞)
C. M = R
D. M = (−∞;– 3) ∪ (3;+∞).
Câu 11. Cho hàm số y = x3 – 3x + 2017. Bất phương trình y’ < 0 có tập nghiệm là:
A. S = (– 1; 1)
B. S = (−∞;– 1) ∪ (1;+∞).
C. (1;+∞).
D. (−∞;– 1).
Câu 12. Cho hàm số f(x) = x4 + 2x2 – 3. Tìm x dể f’(x) > 0?
A. –1 < x < 0 B. x < 0 C. x > 0 D. x < – 1
Câu 13. Cho hàm số y = (m – 1)x3 – 3(m + 2)x2 – 6(m + 2)x + 1. Tập giá trị của m để y' ≥ 0, ∀x ∈ R là
A. [3;+∞) B. [-2; 0]. C. D. [1;+∞)
Câu 14. Cho hàm số f(x) = acosx + 2sinx – 3x + 1. Tìm a để phương trình f’(x) = 0 có nghiệm.
A. B. C. |a|>5 D. |a|<5
Câu 15. Cho hàm số . Giải phương trình f’(x) = 0 .
Bảng đáp án
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
C |
D |
A |
B |
A |
C |
A |
C |
C |
D |
A |
C |
B |
B |
C |
Xem thêm phương pháp giải các dạng bài tập Toán lớp 11 có đáp án, hay khác:
- Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm
- Các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải
- Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng và cách giải
- Hai đường thẳng song song trong không gian và cách giải
- Đường thẳng song song với mặt phẳng và cách giải bài tập
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều