Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải (hay, chi tiết)
Bài viết Các dạng toán về Cấp số nhân và cách giải sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 11.
1. Lý thuyết
a) Định nghĩa:
Cấp số nhân là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi q.
Số q được gọi là công bội của cấp số nhân.
Nếu (un) là cấp số nhân với công bội q, ta có công thức truy hồi: un = un-1 . q với n ∈ ℕ∗
Đặc biệt:
- Khi q = 0, cấp số nhân có dạng u1; 0; 0; … 0; …
- Khi q = 1, cấp số nhân có dạng u1; u1; … u1;…
- Khi u1 = 0 thì với mọi q, cấp số nhân có dạng 0; 0; 0; … 0; …
b) Số hạng tổng quát của cấp số nhân (un) được xác định bởi công thức:
un = u1 . qn - 1 với n ≥ 2
c) Tính chất
Ba số hạng uk - 1, uk, uk + 1 là ba số hạng liên tiếp của cấp số cộng khi và chỉ khi với k ≥ 2
(Hay ).
d) Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân được xác định bởi công thức:
.
Chú ý: Nếu q = 1 thì cấp số nhân là u1; u1; u1; … u1;.. khi đó Sn = n.u1.
2. Các dạng toán
Dạng 1. Xác định cấp số cộng và các yếu tố của cấp số nhân.
Phương pháp giải:
- Dãy số (un) là một cấp số nhân khi và chỉ khi không phụ thuộc vào n và q là công bội của cấp số nhân đó.
- Để xác định một cấp số nhân, ta cần xác định số hạng đầu và công bội. Ta thiết lập một hệ phương trình hai ẩn u1 và q. Tìm u1 và q.
- Tìm số hạng thứ n dựa vào công thức tổng quát: un = u1 . qn-1 hoặc công thức truy hồi un = un – 1 . q.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho các dãy số sau, dãy số nào là cấp số nhân. Nếu là cấp số nhân hãy xác định số hạng đầu tiên và công bội:
a) 1; – 2; 4; – 8; 16; – 32; 64
b) Dãy (un): un = n.6n+1
c) Dãy (vn): vn = (– 1)n.32n.
Lời giải
a) Ta thấy
Nên dãy số trên là cấp số nhân với số hạng đầu tiên là u1 = 1 và công bội q = – 2.
b) Ta có: un = n. 6n+1 thì un+1 = (n + 1).6n+2
Xét phụ thuộc vào n
Nên dãy số trên không là cấp số nhân.
c) Ta có: vn = (– 1)n. 32n thì vn+1 = (– 1)n+1. 32(n+1)
Xét không đổi.
Vậy dãy số trên là cấp số nhân với số hạng đầu tiên u1 = (– 1)1.32.1 = – 9 và công bội q = – 9.
Ví dụ 2: Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn:
a) Xác định công bội và hạng đầu tiên của cấp số nhân trên.
b) Xác định công thức tổng quát của cấp số nhân trên.
c) Tìm số hạng thứ 15 của cấp số cộng trên.
d) Số 12288 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số nhân.
Lời giải
a) Gọi q là công bội của cấp số nhân đã cho. Theo đề bài, ta có
Lấy hai vế của phương trình dưới chia cho hai vế của phương trình trên ta được q = 2.
Suy ra
Vậy cấp số nhân có số hạng đầu tiên là u1 = 3 và công bội q = 2.
b) Số hạng tổng quát của cấp số nhân là un = u1. qn–1 nên un = 3.2n–1.
c) Số hạng thứ 15 của cấp số nhân là: u15 = 3.214 = 49152.
d) Giả sử số 12288 là số hạng thứ n của cấp số nhân, ta có:
un = 12288 ⇔ 3.2n–1 = 12288 ⇔ 2n–1 = 212 ⇔ n = 13
Vậy số 12288 là số hạng thứ 13 của cấp số nhân.
Dạng 2. Tìm điều kiện để dãy số lập thành cấp số nhân. Chứng minh cấp số nhân.
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất: Ba số hạng uk – 1 ; uk ; uk + 1 là ba số hạng liên tiếp của cấp số nhân khi và chỉ khi
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tìm x sao cho các số 1; x2; 6 – x2 lập thành cấp số nhân.
Lời giải
Ta có: 1; x2; 6 – x2 lập thành cấp số nhân
Vậy thì các số trên lập thành cấp số nhân.
Ví dụ 2: Các số 5x – y; 2x + 3y; x + 2y lập thành cấp số cộng; các số (y + 1)2 ; xy + 1 ; (x – 1)2 lập thành cấp số nhân. Tìm x và y.
Lời giải
Ta có các số 5x – y, 2x + 3y, x + 2y lập thành cấp số cộng
⇔ 2(2x + 3y) = 5x – y + x +2y
⇔4x + 6y = 6x +y ⇔ 2x = 5y.
Các số (y + 1)2 ; xy + 1 ; (x – 1)2 lập thành cấp số nhân
Thay (1) vào (2) ta được: (4 + 2y – 5y)(10y2 + 5y – 2y) = 0
Dạng 3. Tính tổng của một cấp số nhân.
Phương pháp giải:
Tổng n số hạng đầu tiên Sn được xác định bởi công thức:
Nếu q = 1 thì cấp số nhân là u1; u1; u1; … u1; … khi đó Sn = n.u1.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho cấp số nhân (un)
a) (un) có số hạng tổng quát là: un = 2.( –3)k. Tính S15.
b) (un) có số hạng đầu là 18, số hạng thứ hai kia là 54, số hạng cuối bằng 39366. Tính tổng của tất cả các số hạng của cấp số nhân.
Lời giải
a) (un) có số hạng tổng quát là: un = 2. (– 3)k thì u1 = 2 và q = – 3
Tổng 15 số hạng đầu tiên của cấp số nhân là
b) Số hạng đầu tiên u1 = 18
Số hạng thứ hai u2 = 54 ⇒ q = 3
Số hạng cuối. un = 39366 ⇔ n1.qn-1 = 39366 ⇔ 18.3n-1 = 39366 ⇔ qn-1 = q7 ⇔ n = 8
Vậy
Ví dụ 2: Tính tổng
Lời giải
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Trong các dãy số (un) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân?
Câu 2. Cho cấp số nhân (un) có ,u7 = –32. Khi đó q là ?
Câu 3. Cho cấp số nhân (un) có . Số là số hạng thứ bao nhiêu?
A. Số hạng thứ 103 B. Số hạng thứ 104
C. Số hạng thứ 105 D. Đáp án khác
Câu 4. Cho cấp số nhân (un) có . Tìm q và số hạng đầu tiên của cấp số nhân?
Câu 5. Cho cấp số nhân (un) có u1 = 3; q = – 2. Số 192 là số hạng thứ bao nhiêu?
A. Số hạng thứ 6 B. Số hạng thứ 5 C. Số hạng thứ 7 D. Đáp án khác
Câu 6. Cho cấp số nhân (un) thỏa mãn Chọn khẳng định đúng?
Câu 7. Cho dãy số (un) là một cấp số nhân với un ≠ 0, n ∈ ℕ∗. Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?
Câu 8. Tìm x để ba số 1 + x; 9 + x; 33 + x theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.
A. x = 1. B. x = 3. C. x = 7. D. x = 3; x = 7.
Câu 9. Ba số x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân với công bội q khác 1; đồng thời các số x, 2y, 3z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với công sai khác 0. Tìm q?
Câu 10. Các số x + 6y, 5x + 2y, 8x + y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng; đồng thời các số x – 1, y + 2, x – 3y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.
Tính x2 + y2.
A. x2 + y2 = 40 B. x2 + y2 = 25 C. x2 + y2 = 100 D. x2 + y2 = 10
Câu 11. Cho cấp số nhân (un) có . Công bội của cấp số nhân là
A. q = 2 B. q = – 4 C. q = 4 D. q = – 2
Câu 12. Cho cấp số nhân (un) có . Tính S21.
Câu 13. Cho cấp số nhân (un) có u1 = – 3 và q = – 2. Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho.
A. S10 = – 511. B. S10 = – 1025. C. S10 = 1025. D. S10 = 1023.
Câu 14. Cho cấp số nhân (un) có u2 = – 2 và u5 = 54. Tính tổng 1000 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho.
Câu 15. Gọi S = 1 + 11 + 111 +... + 111...1 (n số 1) thì S nhận giá trị nào sau đây?
Đáp án
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
D |
A |
A |
A |
C |
B |
D |
B |
A |
A |
A |
A |
D |
D |
D |
Xem thêm phương pháp giải các dạng bài tập Toán lớp 11 có đáp án, hay khác:
- Giới hạn của dãy số và cách giải các dạng bài tập
- Giới hạn của hàm số và cách giải các dạng bài tập
- Hàm số liên tục và cách giải các dạng bài tập
- Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết
- Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều