Bài tập Kết quả có thể và sự kiện trong trong chơi, thí nghiệm (có lời giải) - Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán lớp 6

Bài tập Toán lớp 6 Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trong chơi, thí nghiệm gồm 13 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.

Câu 1. Phép thử nghiệm: Bạn Ngô chọn một ngày trong tuần để đá bóng. Có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm này.

A. 5

B. 6

C. 7

D. 4

Câu 2. Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 bóng vàng có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp, hỏi có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3. Trong hộp có 10 lá thư có bì thư giống nhau, bên trong mỗi bì thư có 1 mảnh giấy và được đánh số từ 1 đến 10. Mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một bì thư, xem số ghi trên lá thư rồi trả lại vào bì và cho vào hộp. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra là:

A. A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}

B. A = {10}

C. 10

D. 11

Câu 4. Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ. Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

1. Rút ngẫu nhiên ... thẻ;

2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với ... xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1 ,2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

Câu 5. Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

A. M = {1; 2; 3; 4}

B. M = {1, 2, 3, 4, 5}

C. M = {1, 2, 3, 4}

D. M = {1; 2; 3; 4; 5}

Câu 6. Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

Số xuất hiện trên thẻ được rút có phải là phần tử của tập hợp {1; 2; 3; 4; 5} hay không?

A. Không

B. Có

Câu 7. Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

Nêu những kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra?

A. 5

B. 1, 2, 3, 4, 5

C. 1, 2, 3

D. 1,2

Câu 8. Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các sự kiện sau có thể xảy ra:

A. “Số chấm nhỏ hơn 5”

B. “Số chấm lớn hơn 6”

C. “Số chấm bằng 0”

D. “Số chấm bằng 7”

Câu 9. Hãy viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra khi gieo một con xúc xắc 6 mặt

A. 1; 2; 3; 4; 5; 6

B. Y = 6

C. 6

D. Y = {1; 2; 3; 4; 5; 6}

Câu 10. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm tung một đồng xu là

A. X = {N, S}

B. X = {N}

C. X = {S}

D. X = {NN, S}

Câu 11. Gieo đồng thời 2 con xúc xắc và nhận được số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lần lượt là 1 và 5.

Sự kiện nào sau đây xảy ra?

A. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ.

B. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 6.

C. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số chẵn.

D. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là bằng 5.

Câu 12. Trong hộp có 10 tấm thẻ ghi các số 2; 2; 3; 3; 3; 4; 5; 5; 5; 5. Yêu cầu 5 bạn lần lượt rút ngẫu nhiên 1 thẻ, quan sát số ghi trên thẻ rồi trả lại thẻ vào hộp. Quân và Hương đã rú được thẻ ghi số lần lượt là 2 và 5.

Có bao nhiêu sự kiện trong các sự kiện sau không xảy ra?

Sự kiện 1: “Có bạn rút được thẻ số 5”

Sự kiện 2: “Cả hai bạn đều rút được thẻ ghi số lẻ”

Sự kiện 3: “Cả hai bạn đều rút được thẻ ghi số nguyên tố”

Sự kiện 4:“Có đúng một bạn rút được thẻ lớn hơn 3”

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 13. Nga quay tấm bìa và thấy mũi tên chỉ vào ô số 3 như hình bên. Hãy cho biết sự kiện nào sau đây xảy ra

Bài tập Kết quả có thể và sự kiện trong trong chơi, thí nghiệm (có lời giải) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán lớp 6

A. Mũi tên chỉ vào ô ghi số nhỏ hơn 5

B. Mũi tên chỉ vào ô ghi số 5

C. Mũi tên chỉ vào ô ghi số lớn hơn 3

D. Mũi tên chỉ vào ô ghi số chẵn

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 có đáp án sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay khác:


Các loạt bài lớp 6 Kết nối tri thức khác