Bài tập Toán lớp 6 Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên gồm 45 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức
giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Dạng 1. Các dạng toán phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên
Câu 1: Khi x = −12, giá trị của biểu thức (x − 8).(x + 7) là số nào trong bốn số sau:
A. −100
B. 100
C. −96
D. −196
Trả lời:
Thay x = −12 vào biểu thức (x − 8).(x + 7) ta được
(−12 − 8).(−12 + 7)
= (−20).(−5)
= 20.5
= 100
Đáp án: B
Câu 2: Tích (−3).(−3).(−3).(−3).(−3)(−3)(−3) bằng
A. 38
B. −37
C. −38
D. 37
Trả lời:
Ta có
(−3).(−3).(−3).(−3).(−3)(−3)(−3)
= (−3)7 = −37
Đáp án: B
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức P = ( −13)2.(−9) ta có
A. 117
B. −117
C. 1521
D. −1521
Trả lời:
P = ( −13)2.(−9) = 169.(−9) = −1521
Đáp án: D
Câu 4: Chọn câu sai
A. (−5).25 = −125.(−5).25 = −125
B. 6.(−15) = −90
C. 125.(−20) = −250
D. 225.(−18) = −4050
Trả lời:
Đáp án A: (−5).25 = −125 nên A đúng
Đáp án B: 6.(−15) = −90 nên B đúng
Đáp án C: 125.(−20) = −2500 ≠ −250 nên C sai
Đáp án D: 225.(−18) = −4050 nên D đúng.
Đáp án: C
Câu 5: Tính (−42).(−5) được kết quả là:
A. −210
B. 210
C. −47
D. 37
Trả lời:
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ta có:
(−42).(−5) = 42.5 = 210
Đáp án: B
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng
A. −365.336 < 1
B. −365.366 = 1
C. −365.336 = −1
D. −365.366 > 1
Trả lời:
Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ta có:
−365.366 < 0 < 1 nên −365.366 ≠ −1
Đáp án: A
Câu 7: Chọn câu đúng
A. (−20).(−5) = −100
B. (−50).(−12) = 600
C. (−18).25 = −400
D. 11.(−11) = −1111
Trả lời:
Đáp án A: (−20).(−5) = −100 nên A sai.
Đáp án B: (−50).(−12) = 600 nên B đúng.
Đáp án C: (−18).25 = −450 ≠ −400 nên C sai.
Đáp án D: 11.(−11) = −121 ≠ −1111 nên D sai.
Đáp án: B
Câu 8: Chọn câu sai
A. (−19).(−7) > 0
B. 3.(−121) < 0
C. 45.(−11) < −500
D. 46.(−11) < −500
Trả lời:
Đáp án A: (−19).(−7) > 0 đúng vì tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
Đáp án B: 3.(−121) < 0 đúng vì tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
Đáp án C: 45.(−11) = −495 > −500 nên C sai.
Đáp án D: 46.(−11) = −506 < −500 nên D đúng.
Đáp án: C
Câu 9: Chọn câu đúng
A. (−23).(−16) > 23.(−16)
B. (−23).(−16) = 23.(−16)
C. (−23).(−16) < 23.(−16)
D. (−23).16 > 23.(−6)
Trả lời:
Đáp án A: (−23).(−16) > 23.(−16) đúng vì VT > 0, VP < 0
Đáp án B: (−23).(−16) = 23.(−16) sai vì VT > 0, VP < 0 nên VT ≠ VP
Đáp án C: (−23).(−16) < 23.(−16) sai vì VT > 0, VP < 0 nên VT > VP
Đáp án D: (−23).16 > 23.(−6) sai vì:
23.(−6) = −138 và 23.(−6) = −138 mà −368 < −138 nên (−23).16 < 23.(−6)
Đáp án: A
Câu 10: Tính giá trị biểu thức P = (x − 3).3 − 20.x khi x = 5
A. −94
B. 100
C. −96
D. −104
Trả lời:
Thay x = 5 vào PP ta được:
P = (5 − 3).3 − 20.5
= 2.3 − 100 = 6 − 100 = −94
Đáp án: A
Câu 11: Số giá trị x ∈ Z để (x2− 5)(x2 − 25) < 0 là:
A. 8
B. 2
C. 0
D. Một kết quả khác
Trả lời:
(x2− 5)(x2 − 25) < 0 nên x2− 5 và x2− 25 khác dấu
Mà x2− 5 > x2 − 25 nên x2− 5 > 0 và x2− 25 < 0
Suy ra x2 > 5 và x2 < 25
Do đó x2 = 9 hoặc x2 = 16
Từ đó x ∈ {±3; ±4}
Vậy có 44 giá trị nguyên của xx thỏa mãn bài toán.
Đáp án: D
Câu 12: Tìm x ∈ Z biết (1 − 3x)3 = −8
A. x = 1
B. x = −1
C. x = −2
D. Không có x
Trả lời:
(1 − 3x)3 = −8
(1 − 3x)3 = (−2)3
1 − 3x = −2
3x = 1 − (−2)
3x = 3
x = 3:3
x = 1
Đáp án: A
Câu 13: Số cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn x.y = −28 là:
Câu 14: Cho B = (−8).25.(−3)2 và C = (−30).(−2)3.(53). Chọn câu đúng
A. 3.B = 50.C
B. B.50 = C.(−3)
C. B.60 = −C
D. C = −B
Trả lời:
B = (−8).25.(−3)2 = −200.9 = −1800
C = (−30).(−2)3.(53)
= (−30).(−8).125
= (−30).(−1000)
= 30000
Khi đó B.50 = −1800.50 = −90000; C.(−3) = 30000.(−3) = −90000
Vậy B.50 = C.(−3)
Đáp án: B
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị x nguyên dương thỏa mãn (x − 3).(x + 2) = 0 là:
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Trả lời:
(x − 3).(x + 2) = 0
TH1: x − 3 = 0
x = 0 + 3
x = 3 (TM)
TH2: x + 2 = 0
x = 0 − 2
x = −2 (L)
Vậy có duy nhất 1 giá trị nguyên dương của x thỏa mãn là
Đáp án: D
Câu 16: Tìm x biết 2(x − 5) − 3(x − 7) = −2
A. x = 13
B. x = 5
C. x = 7
D. x = 6
Trả lời:
2(x − 5) − 3(x − 7) = −2
2x − 10 − 3.x + 3.7 = −2
2x − 10 − 3x + 21 = −2
(2x − 3x) + (21 − 10) = −2
(2 − 3)x + 11 = −2
−x + 11 = −2
−x = −2 − 11
−x = −13
x = 13
Đáp án: A
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (x − 6)(x2 + 2) = 0?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Trả lời:
(x − 6)(x2 + 2) = 0
Vì x2 ≥ 0 với mọi x nên x2 + 2 ≥ 0 + 2 = 2 hay x2 + 2 > 0 với mọi x
Suy ra
x − 6 = 0
x = 0 + 6
x = 6
Vậy chỉ có 1 giá trị của x thỏa mãn là x = 6
Đáp án: D
Câu 18: Cho (−4).(x − 3) = 20. Tìm x:
A. 8
B. −5
C. −2
D. Một kết quả khác
Trả lời:
Vì (−4).(−5) = 4.5 = 20 nên để (−4).(x − 3) = 20 thì x − 3 = −5
Khi đó ta có:
x − 3 = −5
x = −5 + 3
x = −2
Vậy x = −2
Đáp án: C
Câu 19: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3(x + 1)2 + 7 là
A. 0
B. 7
C. 10
D. −7
Trả lời:
Ta có:
(x + 1)2 ≥ 0 với mọi x
⇒ 3.(x + 1)2 ≥ 0 với mọi x
⇒ 3.(x + 1)2 + 7 ≥ 0 + 7
⇒ 3(x + 1)2 + 7 ≥ 7
Vậy GTNN của biểu thức là 7 đạt được khi x = −1.
Đáp án: B
Câu 20: Có bao nhiêu cặp số x; y ∈ Z thỏa mãn xy + 3x − 7y = 23?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trả lời:
xy + 3x − 7y − 23 = 0
xy + 3x − 7y − 21 − 2 = 0
x(y + 3) − 7(y + 3) = 2
(x − 7)(y + 3) = 2
Ta có các trường hợp:
Vậy các cặp số (x, y) là {(8; −1); (9; −2); (6; −5); (−5; −4)}
Vậy có 4 cặp số thỏa mãn bài toán.
Đáp án: D
Câu 21: Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình 3.19. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Sắp xếp tên các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao là?
A. An, Bình, Cường
B. Bình, An, Cường
C. An, Cường, Bình
D. Cường, Bình, An
Trả lời:
Số điểm của An là: 10.1 + 2.7 + 1.(−1) + 1.(−3) = 20
Số điểm của Bình là: 2.10 + 1.3 + 2.(−3) = 17
Số điểm của Cường là: 3.7 + 1.3 + 1.(−1) = 23
Sắp xếp tên các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao: Bình, An, Cường.
Đáp án: B
Câu 22: Công ty Ánh Dương có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là –30 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 70 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là?
A. 120 triệu
B. −120 triệu
C. 300 triệu
D. 40 triệu
Trả lời:
* Lợi nhuận Quý I là (−30).3 = −90 triệu đồng.
* Lợi nhuận Quý II là 70.3 = 210 triệu đồng.
Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là: (−90) + 210 = 120 triệu đồng.
Đáp án: A
Câu 23: Có bao nhiêu số nguyên xx thỏa mãn (x − 7)(x + 5) < 0?
A. 4
B. 11
C. 5
D. Không tồn tại x
Trả lời:
(x − 7)(x + 5) < 0 nên x − 7 và x + 5 khác dấu
Mà x + 5 > x − 7 nên x + 5 > 0 và x − 7 < 0
Suy ra x > −5 và x < 7
Do đó x ∈ {−4; −3; −2 ; −1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Vậy có 11 giá trị nguyên của x thỏa mãn bài toán.
Đáp án: B
Câu 24:
+) Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên ..(1)..
+) Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên ..(2)..
Từ thích hợp để điền vào hai chỗ chấm trên lần lượt là:
A. âm, dương
B. dương, âm
C. âm, âm
D. dương, dương
Trả lời:
+) Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên dương
+) Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên âm
Đáp án: B
Dạng 2. Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp)
Câu 1: Có bao nhiêu ước của −24.
A. 9
B. 17
C. 8
D. 16
Trả lời:
Có 88 ước tự nhiên của 24 là: 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24
Có 88 ước nguyên âm của 24 là: −1;−2;−3;−4;−6;−8;−12;−24
Vậy có 8.2 = 16 ước của 24 nên cũng có 16 ước của −24.
Đáp án: D
Câu 2: Tìm x, biết 12⋮x và x < −2
A. {−1}
B. {−3; −4; −6; −12}
C. {−2; −1}
D. {−2; −1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Trả lời:
Tập hợp ước của 12 là: A = {±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12}
Vì x < −2 nên x ∈ {−3; −4; −6; −12}
Đáp án: B
Câu 3: Giá trị lớn nhất của aa thỏa mãn a + 4 là ước của 9 là:
A. a = 5
B. a = 13
C. a = −13
D. a = 9
Trả lời:
a + 4 là ước của 9
⇒ (a + 4) ∈ U(9) = {±1; ±3; ±9}
Ta có bảng giá trị như sau:
Vậy giá trị lớn nhất của a là
Đáp án: A
Câu 4: Tính nhanh (−5).125.(−8).20.(−2) ta được kết quả là
A. −200000
B. −2000000
C. 200000
D.−100000
Trả lời:
(−5).125.(−8).20.(−2)
= [125.(−8)].[(−5).20].(−2)
= −(125.8).[−(5.20)].(−2)
= (−1000).(−100).(−2)
= 100000.(−2)
= −200000
Đáp án: A
Câu 5: Giá trị biểu thức M = (−192873).(−2345).(−4)5.0 là