Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng

Video Giải Toán 6 Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng - Chân trời sáng tạo - Cô Ngô Thị Vân (Giáo viên VietJack)

Với giải bài tập Toán lớp 6 Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 6 Hình học Bài 5.

A. Các câu hỏi trong bài

Giải Toán 6 trang 83 Tập 2

Giải Toán 6 trang 84 Tập 2

B. Bài tập

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:


Lý thuyết Toán 6 Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng (hay, chi tiết)

1. Trung điểm của đoạn thẳng

Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu mút của đoạn thẳng và cách đều hai đầu mút đó. Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.

Ví dụ. Cho đoạn thẳng AB. Lấy điểm I thuộc đoạn thẳng AB sao cho IA = IB = 4 cm (như hình vẽ). 

Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Khi đó, điểm I nằm giữa và cách đều hai đầu mút A, B.

Do đó I là trung điểm của đoạn thẳng AB hay I còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.

2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

Giả sử ta cần vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm.

Cách 1:

- Đặt mép thước trùng với đoạn thẳng AB sao cho vạch 0 trùng với điểm A, khi đó điểm B trùng với vạch chỉ số 5 trên thước.

- Ta lấy điểm M trùng với vạch chỉ số 2,5 cm trên thước. Khi đó ta có M là trung điểm của đoạn thẳng AB (như hình vẽ).

Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Cách 2: 

Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can sao cho điểm B trùng với điểm A. Giao của nếp gấp và đoạn thẳng AB chính là trung điểm M cần xác định.


Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng (có đáp án)

Câu 1: MM là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi:

A.MA = MB

B. AM=12AB

C.MA + MB = AB

D.MA + MB = AB và MA = MB

Câu 2: Nếu ta có P là trung điểm của MN thì

A. MP=NP=MN2

B. MP+NP=2MN

C. MP=NP=MN4

D.MP = NP = MN

Câu 3: Cho đoạn thẳng AB dài 12cm, M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng MA bằng

A.3cm

B.15cm

C.6cm

D.20 cm

Câu 4: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Biết NI = 8cm. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng MN bằng

A.4cm

B.16cm

C.21cm

D. 24cm

Câu 5: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. Chọn câu sai.

A. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

B. Điểm A là trung điểm đoạn OB

C. Điểm O là trung điểm đoạn AB

D. OA = AB = 3cm

Câu 6: Cho đoạn thẳng AB.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và AM. Giả sử AN = 1,5cm. Đoạn thẳng AB có độ dài là?

A.1,5cm

B.3cm

C.4,5cm

D. 6cm

Câu 7: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và AI. Đoạn thẳng IK có độ dài là?

A.8cm

B.4cm

C.2cm

D.6cm

Câu 8: Trên tia Ox lấy các điểmM, N sao cho OM = 2cm; ON = 3cm.Trên tia đối của tia NO lấy điểm P sao cho NP = 1cm.dụng

Tính độ dài các đoạn thẳng MN và MP.

A.MN = 1cm; MP = 3cm

B.MN = 2cm; MP = 3cm

C.MN = 2cm; MP = 1cm

D.MN = 1cm; MP = 2cm


Các loạt bài lớp 6 Chân trời sáng tạo khác