Giải Toán 12 trang 64 Tập 2 Cánh diều

Với Giải Toán 12 trang 64 Tập 2 trong Bài 1: Phương trình mặt phẳng Toán 12 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 trang 64.

Bài 8 trang 64 Toán 12 Tập 2: Cho hai mặt phẳng (P1): 4x – y – z + 1 = 0,

(P2): 8x – 2y – 2z + 1 = 0.

a) Chứng minh rằng (P1) // (P2).

b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P), (P2).

Lời giải:

a) Ta có n1=4;1;1, n2=8;2;2 lần lượt là hai vectơ pháp tuyến của các mặt phẳng (P1), (P2). Do n1=12n2, D112 D2 (vì D1 = 1, D2 = 1) nên (P1) // (P2).

b) Chọn điểm M(0; 0; 1) ∈ (P1). Suy ra khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P2) là:

dM,P2=21+182+22+22=212.

Do khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P1), (P2) bằng d(M, (P2)) nên khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P1), (P2) bằng 212

Bài 9 trang 64 Toán 12 Tập 2:

a) Cho hai mặt phẳng (P1): x + 2y + 3z + 4 = 0, (P2): x + y – z + 5 = 0. Chứng minh rằng (P1) ⊥ (P2).

b) Cho mặt phẳng (P): x – 2y – 2z + 1 = 0 và điểm M(1; 1; – 6). Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P). 

Lời giải:

a) Hai mặt phẳng (P1) và (P2) có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1=1;2;3n2=1;1;1.

n1n2= 1 ∙ 1 + 2 ∙ 1 + 3 ∙ (– 1) = 0  nên n1  n2 . Vậy (P1) ⊥ (P2).

b) Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là:

d(M, (P)) = 112126+112+22+22=4

Bài 10 trang 64 Toán 12 Tập 2: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình chóp S.OBCD có đáy là hình chữ nhật và các điểm O(0; 0; 0), B(2; 0; 0), D(0; 3; 0), S(0; 0; 4) (Hình 19).

Bài 10 trang 64 Toán 12 Cánh diều Tập 2 | Giải Toán 12

a) Tìm toạ độ điểm C.

b) Lập phương trình mặt phẳng (SBD).

c) Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD).

Lời giải:

a) Gọi tọa độ điểm C là C(x; y; z). Ta có OD=0;3;0, BC=x2;y;z.

Vì OBCD là hình chữ nhật nên BC=OD, tức là x2=0y=3z=0x=2y=3z=0.

Vậy C(2; 3; 0).

b) Ta có:SB=2;0;4,  SD=0;3;4.

Xét vectơ n=SB,SD=0434;4240;2003, tức là n=12;8;6.

Khi đó,n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (SBD).

Vậy mặt phẳng (SBD) có phương trình là:

12(x – 0) + 8(y – 0) + 6(z – 4) = 0 ⇔ 6x + 4y + 3z – 12 = 0.

c) Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD) là:

d(C, (SBD)) = 62+43+301262+42+32=1261

Bài 11 trang 64 Toán 12 Tập 2: Hình 20 minh họa hình ảnh một tòa nhà trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là mét). Biết A(50; 0; 0), D(0; 20; 0), B(4k; 3k; 2k) với k > 0 và mặt phẳng (CBEF) có phương trình là z = 3.

Bài 11 trang 64 Toán 12 Cánh diều Tập 2 | Giải Toán 12

a) Tìm tọa độ của điểm B.

b) Lập phương trình mặt phẳng (AOBC).

c) Lập phương trình mặt phẳng (DOBE).

d) Chỉ ra một vectơ pháp tuyến của mỗi mặt phẳng (AOBC) và (DOBE).

Lời giải:

a) Vì B ∈ (CBEF) nên ta có 2k = 3, suy ra k = 32 (tm). Do đó, 4k = 6; 3k = 92.

Vậy B6;92;3.

b) Ta có OA=50;0;0,  OB=6;92;3.

Xét vectơ n=OA,OB=00923;05036;500692, tức là n=0;150;225.

Khi đó, n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (AOBC).

Vậy mặt phẳng (AOBC) có phương trình là:

0(x – 0) – 150(y – 0) + 225(z – 0) = 0 ⇔ 2y – 3z = 0. 

c) Ta có OD=0;20;0,  OB=6;92;3.

Xét vectơ n'=OD,OB=200923;0036;020692 , tức là n'=60;0;120.

Khi đó, n' là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (DOBE).

Vậy mặt phẳng (DOBE) có phương trình là:

60(x – 0) + 0(y – 0) – 120(z – 0) = 0 ⇔ x – 2z = 0. 

d) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (AOBC) là n1=0;2;3.

Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (DOBE) là n2=1;0;2

Bài 12 trang 64 Toán 12 Tập 2: Hình 21 minh họa một khu nhà đang xây dựng được gắn hệ trục tọa độ Oxyz (đơn vị trên các trục là mét). Mỗi cột bê tông có dạng hình lăng trụ tứ giác đều và tâm của mặt đáy trên lần lượt là các điểm A(2; 1; 3), B(4; 3; 3), C(6; 3; 2,5), D(4; 0; 2,8).

Bài 12 trang 64 Toán 12 Cánh diều Tập 2 | Giải Toán 12

a) Lập phương trình mặt phẳng (ABC).

b) Bốn điểm A, B, C, D có đồng phẳng hay không?

Lời giải:

a) Ta có AB=2;2;0,  AC=4;2;0,5.

Xét vectơ n=AB,AC=2020,5;020,54;2242, tức là n=1;  1;4.

Khi đó, n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC).

Vậy mặt phẳng (ABC) có phương trình là:

– 1(x – 2) + 1(y – 1) – 4(z – 3) = 0 ⇔ x – y + 4z – 13 = 0. 

b) Thay tọa độ điểm D(4; 0; 2,8) vào phương trình mặt phẳng (ABC) ta được:

4 – 0 + 4 ∙ 2,8 – 13 = 2,2 ≠ 0.

Vậy D không thuộc mặt phẳng (ABC), tức là bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng.

Lời giải bài tập Toán 12 Bài 1: Phương trình mặt phẳng hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:


Giải bài tập lớp 12 Cánh diều khác