HĐ4 trang 10 Toán 11 Tập 1 - Kết nối tri thức

HĐ4 trang 10 Toán 11 Tập 1: Nhận biết khái niệm đường tròn lượng giác

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 1. Chọn điểm gốc của đường tròn là giao điểm A(1; 0) của đường tròn với trục Ox. Ta quy ước chiều dương của đường tròn là chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ và chiều âm là chiều quay của kim đồng hồ.

a) Xác định điểm M trên đường tròn sao cho sđ(OA, OM) = 5π4.

b) Xác định điểm N trên đường tròn sao cho sđ(OA, ON) = 7π4.

Lời giải:

a) Ta có: sđ(OA, OM) = 5π4=π+π4.

Điểm M trên đường tròn sao cho sđ(OA, OM) = 5π4 được xác định như trên hình vẽ dưới đây:

HĐ4 trang 10 Toán 11 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 11

b) Ta có: sđ(OA, ON) = 7π4=3π4+π.

Điểm N trên đường tròn sao cho sđ(OA, ON) = 7π4 được xác định như trên hình vẽ dưới đây:

HĐ4 trang 10 Toán 11 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 11

Lời giải bài tập Toán 11 Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác hay, chi tiết khác:

Các bài học để học tốt Toán 11 Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 11 hay khác:


Giải bài tập lớp 11 Kết nối tri thức khác