Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với Điếc (đầy đủ nhất)
Bài viết từ đồng nghĩa & từ trái nghĩa với từ Điếc chi tiết nhất đầy đủ ý nghĩa và cách đặt câu giúp học sinh Tiểu học phong phú thêm vốn từ vựng từ đó học tốt môn Tiếng Việt.
1. Nghĩa của từ “Điếc”
Điếc |
Từ loại |
Nghĩa của từ |
Tính từ |
mất khả năng nghe, do tai bị tật. |
2. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa của từ “Điếc”
- Từ đồng nghĩa của từ “điếc” là: nặng tai, nghễnh ngãng
- Từ trái nghĩa của từ “điếc” là: thính
3. Đặt câu với từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa của từ “Điếc”
- Đặt câu với từ “điếc”:
+ Ông lão đó bị điếc rất nặng
- Đặt câu với từ đồng nghĩa của từ “điếc”:
+ Bà lão nặng tai, phải nói to mới nghe rõ được.
+ Ông cụ tai nghễnh ngãng nên nghe câu được câu mất.
- Đặt câu với từ trái nghĩa của từ “điếc”:
+ Con chó sói có đôi tai rất thính.
Định nghĩa từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Xem thêm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa hay khác:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)