Toán Kangaroo cấp độ 1 (Lớp 1, 2) (Bộ đề thi + chuyên đề ôn thi)
Tài liệu Kì thi Toán Quốc tế Kangaroo cấp độ 1 dành cho học sinh Lớp 1, Lớp 2 gồm Bộ đề thi và các Chuyên đề ôn thi có lời giải chi tiết giúp Giáo viên & Phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các con đạt kết quả cao trong kì thi Toán Kangaroo.
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Toán Kangaroo cấp độ 1 (Lớp 1, 2) (Bộ đề thi + chuyên đề ôn thi) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
Đề thi Toán Tiếng Việt kangaroo cấp độ 1 (có lời giải)
(Dành cho học sinh lớp 1 và lớp 2)
Mỗi đề được chia làm 3 phần:
1. Phần A: Mỗi câu đúng được 3 điểm
2. Phần B. Mỗi câu đúng được 4 điểm
3. Phần C. Mỗi câu đúng được 5 điểm
ĐỀ SỐ 1
PHẦN A. MỖI CÂU ĐÚNG ĐƯỢC 3 ĐIỂM
Câu 1. Trong khu vườn bí mật của Vương quốc Xanh, có những cây táo có thể nở ra quả táo bằng vàng. Mỗi ngày, 5 quả táo vàng sẽ chín ở mỗi cây và cuối mỗi ngày, chúng đều rụng xuống mặt đất. Hôm nay, bác làm vườn đã nhặt được 20 quả táo chín rụng từ đêm hôm trước. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây táo?
a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 e. 8
Câu 2. Alma, Maria, Anne và Michael mỗi người đều có 2 quả táo. Sau đó mỗi người ăn hết một quả táo. Hỏi bây giờ họ còn bao nhiêu quả táo?
a. 1 b. 2 c. 4 d. 6 e. 8
Câu 3. Chỉ một chữ số từ 1 đến 9 được lặp lại 3 lần ở hình dưới đây.Các chữ số còn lại được lặp lại 2 lần. Chữ số nào được lặp lại 3 lần?
a. 3 b. 4 c. 7 d. 8 e. 9
Câu 4. Có bao nhiêu chữ số khác nhau bạn có nhìn thấy trong hình dưới đây?
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 e. 9
Câu 5. Số nào bị che kín dưới dấu hỏi chấm trong hình dưới đây (ở ô tô cuối cùng)
a. 0 b. 1 c. 2 d. 4 e. 7
Câu 6. 5 – 4 + 3 – 2 + 1 = ?
a. 0 b. 1 c. 2 d. 3 e. 4
Câu 7. Khi Anna được sinh, Michael đã 4 tuổi. Bây giờ Anna 3 tuổi. Hỏi Michael bây giờ bao nhiêu tuổi?
a. 1 b. 6 c. 7 d. 8 e. 9
Câu 8. Có bao nhiêu khối lập phương được dùng để xây lên hình trong bức ảnh dưới đây?
a. 7 b. 12 c. 13 d. 14 e. 16
PHẦN B. MỖI CÂU ĐÚNG ĐƯỢC 4 ĐIỂM
Câu 9. Bốn hạt nào dưới đây là phù hợp để thêm vào chiếc vòng này:
Câu 10. Cần thêm bao nhiêu hình vuông để đặt phủ kín sàn bếp dưới đây? (Xem bức tranh)
a. 4 b. 6 c. 9 d. 10 e. 12
Câu 11. Helga đang trèo cầu thang theo cách mỗi lần đi được 2 bậc. Giờ cô ấy đang đứng ở bậc thứ 3. Hỏi sau khi cô ấy đi thêm 3 lần thì đang ở bậc thứ mấy?
a. 1 b. 5 c. 6 d. 8 e. 9
Câu 12. Một vài tờ bị mất từ một cuốn sách đang mở. Ở trang bên trái bạn nhìn thấy số trang là 12 và ở trang bên phải bạn nhìn thấy số trang 15. Hỏi có bao nhiêu tờ bị mất?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 e. 5
Câu 13. Một con gà mái đẻ được một quả trứng mỗi ngày. Hỏi mất bao nhiêu ngày để hai con gà mái đẻ được 6 quả trứng?
a. 1 b. 3 c. 6 d. 9 e. 10
Câu 14. Có hai con ngựa, một con vịt, một con cá, một con chim ưng và một cậu bé trong một khu vườn. Hỏi họ có tất cả bao nhiêu chiếc chân?
a. 10 b. 12 c. 16 d. 18 e. 14
Phần C. Mỗi câu đúng được 5 điểm
Câu 15. Anne có một vài quả táo. Maria có nhiều hơn Anne 2 quả táo. Tổng cộng cả hai bạn có 8 quả táo. Hỏi Anne có bao nhiêu quả táo?
a. 3 b. 5 c. 6 d. 7 e. 10
Câu 16. Hình nào tiếp theo trong chuỗi hình dưới đây:
Câu 17. Monika bây giờ là 2 tuổi, còn Karl 4 tuổi. Hỏi Monika mấy tuổi khi Karl 11 tuổi?
a. 6 b. 7 c. 8 d. 9 e. 10
Câu 18. Trong cuộc đua, tại ngay trước vạch đích, tôi vượt qua người chạy đua giành vị trí thứ ba. Hỏi tôi về thứ mấy?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 e. 5
Câu 19. Có bao quả cân ở trên cân như hình bên trái: 1kg, 4 kg, 2 kg và chỉ một quả 1kg ở cân bên phải. Hỏi trọng lượng của các loại quả trong rổ là bao nhiêu kg?
a. 2kg b. 3kg c. 5kg d. 6kg e. 7kg
Câu 20. Các bộ dấu +, - nào cần được thêm vào hình dưới đây để có phép tính đúng?
a. +; -; + b. -; +; - c. +; +; - d. +; +; + e. -; +; +
Câu 21. Tổng của hai chữ số, một chữ số ở bên trong hình vuông, một chữ số ở bên ngoài hình vuông, là lớn hơn 10. Hỏi có bao nhiêu cặp như vậy?
a. 6 b. 11 c. 18 d. 19 e. 24
Câu 22. Số nào bị phủ bởi dấu ? trong bức hình cuối dưới đây?
a. 1 b. 2 c. 3 d.4 e. 5
Câu 23. Hans điền các số vào bảng dưới đây theo cách tổng của các số trong mỗi cột dọc, hàng ngang và đường chéo là 15 . Hỏi số nào cần được thêm vào ô có dấu ? dưới đây:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 6 e. 9
Câu 24. Một con tàu có 4 ô tô với bốn màu khác nhau: đỏ, xanh, trắng và vàng. Chiếc ô tô màu xanh không nằm ở đầu cũng không nằm ở cuối. Ô tô màu vàng không nằm cạnh chiếc màu trắng cũng không nằm cạnh chiếc màu đỏ. Chiếc ô tô đầu là màu trắng. Hỏi thứ tự các ô tô trong chiếc tàu trên là như nào?
a. trắng, xanh, đỏ, vàng
b. trắng, vàng, xanh, đỏ
c. xanh, vàng, đỏ, trắng
d. đỏ, trắng, xanh, vàng
e. trắng, đỏ, xanh, vàng
ĐỀ SỐ 2
PHẦN A. MỖI CÂU ĐÚNG ĐƯỢC 3 ĐIỂM
Câu 1. Điền số thích hợp vào ô trống có dấu hỏi ở chiếc ô tô thứ tư từ trái sang:
a. 10 b. 20 c.40 d. 60 e. 80
Câu 2. Chip và Dale có 8 hạt dẻ. Họ chia chúng thành hai phần bằng nhau. Chip ăn hết một hạt. Hỏi Chip còn mấy hạt dẻ?
a. 3 b. 4 c. 5 d. 7 e. 8
Câu 3. Tính tổng các số ở trong hình tròn:
a. 12 b. 13 c. 14 d. 18 e. 45
Câu 4. Số bị bông hoa che đi là số nào?
a. 0 b. 2 c. 4 d. 6 e. 8
Câu 5. Trong lớp có 20 bạn học sinh, 8 trong số đó là các bạn nam. Hỏi nếu hai bạn nữ ngồi cùng một bàn thì các bạn nữ ngồi trong mấy bàn?
a. 4 b. 6 c. 8 d. 10 e. 12
Câu 6. Ingo phải đi ba nhiêu mét nếu bạn ấy đi từ A, đến B, C, D và A?
................................
................................
................................
Toán Kangaroo Giá trị của số (có lời giải)
Giới thiệu các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Giới thiệu số từ 1 – 9
Các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có nguồn gốc ở Ấn Độ. Các hệ chữ số tương tự đã được sử dụng ở khoảng thế kỷ 3 trước Công nguyên. Cách ghi số tương tự như ngày nay được phát triển ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ 8.
Tuy nhiên, các chữ số và hệ ghi số này lại được biết đến với tên “Số Ả Rập”, hay “số Hindu - Ả Rập”, vì chúng được phổ biến ở châu Âu thông qua các sách toán của người Ả Rập.
Ngày nay, phiên bản hiện đại của các chữ số Ả Rập được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
* Sự ra đời của số 0
Số 0 là một số đặc biệt, thể hiện cho một cái gì đó “ Không còn” hoặc “không có”
+ Khái niệm “không có gì” có từ rất sớm, nhưng “số không” lại ra đời sau các số khác hàng thế kỷ. Những tài liệu cổ nhất trong đó “không” được viết như một con số có từ khoảng thế kỷ 7, ở Ấn Độ. Số 0 “sinh sau đẻ muộn nhất” nhưng sự xuất hiện của nó đánh dấu một bước tiến lớn trong lịch sử toán học và lịch sử nhân loại.
Ví dụ: Trên cành cây có 3 chú chim. Sau đó, 3 chú chim bay mất. Trên cây không còn con chim nào cả. Trên cây còn lại 0 chú chim.
I. Đếm.
Bài 1. Có bao nhiêu chú cá trong bể?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
E. 7
Bài 2. Bạn Tùng có bao nhiêu quả táo?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
E. 9
Bài 3. Trong hình vẽ có bao nhiêu quyển sách?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
E. 7
Bài 4. Có bao nhiêu ngôi sao?
Trả lời: Có......ngôi sao.
Bài 5. Có bao nhiêu chiếc kẹo?
Trả lời: Có………….chiếc kẹo.
II. So sánh, nhiều hơn, ít hơn, dấu lớn hơn (>); dấu nhỏ hơn (<), bằng nhau (=)
a) So sánh
Ví dụ. Có bao nhiêu chú khỉ và bao nhiêu quả chuối?
A. Có 4 chú khỉ và 3 quả chuối. B. Có 3 chú khỉ và 4 quả chuối.
→ Chọn đáp án A.
b) Nhiều hơn, ít hơn:
Có 4 chú khỉ và 3 quả chuối.
Số chú khi nhiều hơn số quả chuối.
Số quả chuối ít hơn số chú khỉ.
c) Dấu lớn hơn (>); dấu nhỏ hơn (<) ; bằng nhau (=)
* Dấu < : dấu nhỏ hơn
Ví dụ: 3 nhỏ hơn 4, ta viết:
* Dấu >: dấu lớn hơn.
Ví dụ: 4 lớn hơn 3, ta viết:
Chú ý: Mẹo để nhớ dấu bé hơn, lớn hơn: Dấu “<” và “>” đều có một đầu mở rộng hơn, đầu này luôn hướng về số lớn hơn.
* Bằng nhau (=)
Dấu bằng, ta viết là: =
Ví dụ: 3 = 3
3 quả cam bằng 3 cái kẹo
III. Bài tập vận dụng.
Bài 1. Khẳng định nào là đúng?
A. Có nhiều thỏ hơn chim
B. Số lượng thỏ bằng số lượng chim
C. Có nhiều chim hơn thỏ.
Bài 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Có nhiều thỏ hơn ếch
B. Số lượng thỏ bằng số lượng ếch
C. Có nhiều ếch hơn thỏ.
Bài 3. Điền dấu thích hợp (<, >, hoặc =) để so sánh số quả cam trên 2 cây sau:
A. >
B. <
C. =
Bài 4. Điền dấu thích hợp (<, >, hoặc =) để so sánh số chú hươu cao cổ trong 2 hình sau:
A. >
B. <
C. =
Bài 5. Điền dấu thích hợp (<, >, hoặc =) để có một so sánh đúng về số cây nấm trong 2 giỏ trong hình sau:
A. >
B. <
C. =
Bài 6. Tí, Sửu và Dần có số sách như trong hình sau:
Bạn có nhiều sách nhất có bao nhiêu quyển sách?
Trả lời: bạn có nhiều sách có……….quyển sách.
Bài 7. Sóc chọn một đường đi trong số 4 đường A, B, C, D để về tổ. Sóc có thể nhặt được nhiều nhất bao nhiêu hạt dẻ trên đường đi về tổ?
................................
................................
................................
Tài liệu bài tập, đề thi, giáo án lớp 1 hay khác:
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 1
- Bộ đề thi Toán lớp 1 (cả ba sách)
- Bộ đề thi Tiếng Việt lớp 1 (cả ba sách)
- Bộ đề thi Tiếng Anh lớp 1 (cả ba sách)
- Toán Kangaroo cấp độ 1 (Lớp 1, 2)
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 1 Kết nối tri thức
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 1 Chân trời sáng tạo
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 1 Cánh diều
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 1 Kết nối tri thức
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 1 Chân trời sáng tạo
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 1 Cánh diều
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 1 (cả ba sách)
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)