Tóm tắt lý thuyết Toán lớp 5 Học kì 2 (hay, chi tiết)
Với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 5 Học kì 2 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều với lý thuyết đầy đủ, chi tiết và cách giải các dạng bài tập giúp học sinh học tốt môn Toán lớp 5 Học kì 2.
Lưu trữ: Lý thuyết Toán lớp 5 Học kì 2 (sách cũ)
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
Thể tích của một hình - Xăng - ti - mét khối. Đề - xi - mét khối
Toán lớp 5 Hình tam giác - Diện tích hình tam giác
1. Hình tam giác
a) Cấu trúc
Hình tam giác ABC có:
- Ba cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
- Ba đỉnh là : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
- Ba góc là:
Góc đỉnh A, cạnh AB và AC ( gọi tắt là góc A)
Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( gọi tắt là góc B)
Góc đỉnh C, cạnh CA và CB ( gọi tắt là góc C)
b) Các loại hình tam giác
c) Cách xác định đáy và đường cao của hình tam giác
BC là đáy, AH là đường cao tương ứng với đáy BC. Độ dài AH là chiều cao.
AH là đường cao ứng với đáy BC AH là đường cao ứng với BC AB là đường cao ứng với đáy BC
Chú ý: Trong hình tam giác, độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác
2. Diện tích hình tam giác
Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2
( S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiêu cao)
Chú ý: Muốn tính diện tích tam giác vuông ta lấy độ dài hai cạnh góc vuông nhân với nhau (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Ví dụ 1: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 13cm và chiều cao là 8cm.
Phương pháp giải: Độ dài đáy và chiều cao đã có cùng đơn vị đo nên để tính diện tích ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
Cách giải:
Diện tích hình tam giác đó là:
13 x 8 : 2 = 52 (cm2)
Đáp số: 52cm2
....................................
....................................
....................................
Toán lớp 5 Hình thang - Diện tích hình thang
1. Hình thang
a) Định nghĩa
Hình thang ABCD có:
- Cạnh đáy AB và cạnh đáy DC. Cạnh bên AD và cạnh bên BC.
- Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song.
Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
Chú ý: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
b) Đường cao của hình thang
AH là đường cao. Độ dài AH là chiều cao AD là đường cao. Độ dài AD là chiều cao
2. Diện tích hình thang
Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho2.
( S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy ; h là chiều cao)
Ví dụ 1: Tính diện tích hình thang biết độ dài hai đáy lần lượt là 18cm và 14cm; chiều cao là 9cm.
Phương pháp giải: Độ dài hai đáy và chiều cao đã có cùng đơn vị đo nên để tính diện tích ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
Bài giải
Diện tích hình thang đó là:
Đáp số: 144 (cm2)
....................................
....................................
....................................
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)