Trắc nghiệm Mẹ và quả (có đáp án) - Cánh diều

Với 21 câu hỏi trắc nghiệm Mẹ và quả Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Vài nét về tác giả Nguyễn Khoa Điềm

Câu 1. Địa danh nào đưới đây là quê hương của Nguyễn Khoa Điềm?

A. Hà Nội

B. Thừa Thiên – Huế

C. Quảng Ngãi

D. Nghệ An

Câu 2. Thông tin nào không đúng về tiểu sử của tác giả Nguyễn Khoa Điềm?

A. Ông thân sinh Nguyễn Khoa Điềm là một nhà nho nghèo.

B. Thân sinh ông là nhà báo Hải Triều, thuộc dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng, gốc An Dương

C. Năm 1955, Nguyễn Khoa Điềm ra miền Bắc học tại trường học sinh miền Nam. Năm 1964, ông tốt nghiệp đại học sư phạm Hà Nội, cùng một lứa với Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân

D. Nguyễn Khoa Điềm từng bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ. Đến chiến dịch Mậu Thân 1968, ông được giải thoát, tiếp tục ở lại miền Nam hoạt động. Vào thời điểm này, Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu làm thơ

Câu 3. Nguyễn Khoa Điềm trở thành hội viên Hội nhà văn Việt Nam năm bao nhiêu?

A. 1974

B. 1975

C. 1976

D. 1977

Câu 4. Nguyễn Khoa Điềm được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm bao nhiêu?

A. 1993

B. 1994

C. 1995

D. 1996

Câu 5. Nguyễn Khoa Điềm nghỉ hưu và sống tại Thành phố Huế năm bao nhiêu?

A. 1999

B. 2000

C. 2001

D. 2002

Câu 6. Đâu là phong cách sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm?

A. Hồn thơ luôn hướng đến cái chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc

B. Thơ mang đậm tính sử thi, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện và cũng là nguồn cảm hứng cho thơ

C. Giọng điệu tâm tình, ngọt ngào, thương mến

D. Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc trữ tình chính luận

Vài nét về văn bản Mẹ và quả

Câu 1. Bài thơ Mẹ và quả do ai sáng tác?

A. Xuân Quỳnh

B. Nguyễn Trung Thành

C. Nguyễn Khoa Điềm

D. R. Ta-go

Câu 2. Bài thơ Mẹ và quả được sáng tác năm bao nhiêu?

A. 1979

B. 1980

C. 1981

D. 1982

Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

A. Biểu cảm

B. Tự sự

C. Nghị luận

D. Thuyết minh

Câu 4. Văn bản Mẹ và quả là lời của ai nói về ai?

A. Người con nói về người cha

B. Người con nói về người mẹ

C. Người cháu nói về người ông

D. Người cháu nói về người bà

Câu 5. Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như Mặt Trời, khi như Mặt trăng

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Nói quá

D. Nói giảm nói tránh

Câu 6. Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Nói quá

D. Tương phản

Câu 7. Bài thơ Mẹ và quả thuộc thể thơ gì?

A. Bốn chữ

B. Năm chữ

C. Tự do

D. Lục bát

Câu 8. Bài thơ Mẹ và quả nói về nội dung gì?

A. Nỗi xót xa về sự vất vả của mẹ

B. Công lao trời bể của mẹ hiền

C. Sự hi sinh của mẹ trong kháng chiến

D. Tất cả đáp án trên

Phân tích văn bản Mẹ và quả

Câu 1. Từ "lặn" và "mọc" ở đây nghĩa là gì?

A. Mùa trái chín tới

B. Mùa qua hết rồi mùa lại tới

C. Sự tuần hoàn trái chín

D. B và C đúng

Câu 2. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh ?”

A. Hoán dụ, so sánh

B. Nhân hóa, ẩn dụ

C. Ẩn dụ, hoán dụ

D. So sánh, nhân hóa

Câu 3. Đặc sắc nghệ thuật của hai dòng thơ: Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên - Còn những bí và bầu thì lớn xuống là gì?

A. Sử dụng từ trái nghĩa.               

B. Sử dụng hình ảnh nhân hóa.

C. Sử dụng thủ pháp miêu tả.        

D. Sử dụng phép tương phản, đối lập.

Câu 4. Tác giả sử dụng hình ảnh trái bầu, trái bí để nói tới điều gì?

A. Nói về những đứa con

B. Nói tới công ơn của cha mẹ

C. Nói về tình cảm của con cái với cha mẹ

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 5. Hai câu thơ cuối bài diễn tả điều gì?

A. Sự băn khoăn về trách nhiệm của bản thân

B. Sự lo lắng về một điều tất yếu: sự mòn mỏi đợi chờ, không chịu đựng được nữa

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 6. Ở khổ thơ thứ hai, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào?

A. Tần tảo

B. Vất vả

C. Âm thầm hi sinh

D. Vui vẻ, lạc quan

Câu 7. Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong hai dòng thơ ? Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn - Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Ẩn dụ

D. Hoán dụ

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:


Giải bài tập lớp 7 Cánh diều khác