Trắc nghiệm Sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển" (có đáp án) - Cánh diều

Với 18 câu hỏi trắc nghiệm Sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển" Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.

Vài nét về tác giả Lê Phương Liên

Câu 1. Nhà văn Lê Phương Liên sinh năm bao nhiêu?

A. 1951

B. 1951

C. 1953

D. 1954

Câu 2. Địa danh nào là quê quán của nhà văn Lê Phương Liên?

A. Hà Nam

B. Hà Tĩnh

C. Hà Nội

D. Vĩnh Phúc

Câu 3. Nhà văn Lê Phương Liên trở thành Hội viên Hội nhà văn Việt Nam năm bao nhiêu?

A. 1980

B. 1981

C. 1982

D. 1983

Câu 4. Đâu không phải sáng tác của nhà văn Lê Phương Liên?

A. Bông hoa phấn trắng

B. Khúc hát hạnh phúc

C. Khi mùa xuân đến

D. Hoa dọc chiến hào

Câu 5. Nhà văn Lê Phương Liên giữ chức vụ gì ở Qũy học bổng Đoremon của NXB Kim Đồng?

A. Thư kí

B. Phó giám đốc

C. Giám đốc

D. Bí thư

Câu 6. Các sáng tác sau của nhà văn Lê Phương Liên ra đời năm bao nhiêu?

Bông hoa phấn trắng

 

2002

Khúc hát hạnh phúc

 

1984

Khi mùa xuân đến

 

1974

Vài nét về văn bản Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển

Câu 1. Văn bản Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển do ai sáng tác?

A. Đinh Trọng Lạc

B. Bùi Hồng

C. Lê Phương Liên

D. Vũ Quần Phương

Câu 2. Văn bản bàn luận về tác phẩm nào?

A. Đường vào trung tâm vũ trụ

B. Hai vạn dặm dưới đáy biển

C. Tiếng gà trưa

D. Đất rừng phương Nam

Câu 3. Văn bản được chia thành mấy phần?

A. 3 phần

B. 4 phần

C. 5 phần

D. 6 phần

Câu 4. Theo tác giả Lê Phương Liên, Hai vạn dặm dưới đáy biển hấp dẫn ban đọc mọi lứa tuổi không chỉ bởi những yếu tố li kì mà còn ở yếu tố nào?

A. Tính nhân văn

B. Sự hư cấu, tưởng tưởng

C. Sự phóng đại

D. Bịa đặt, nói quá

Câu 5. Theo Lê Phương Liên, thuyền trưởng Nê-mô là một con người như thế nào?

A. Có trí tuệ

B. Có tính phiêu lưu

C. Ưa mạo hiểm

D. Tất cả đáp án trên

Câu 6. Theo Lê Phương Liên, thuyền trưởng Nê-mô là một con người vừa có trí tuệ, vừa có tính phiêu lưu, mạo hiểm

A. Nét Len

B. Thuyền trưởng Nê-mô

C. Giáo sư A-rôn-nác

D. Công-xây

Phân tích văn bản Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển

Câu 1. Câu nào là ý kiến của tác giả nêu trong phần (1)?

A. "Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc mọi lứa tuổi, không chỉ bởi những yếu tố li kì mà còn bởi tính nhân văn."

B. "Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc ít tuổi, không chỉ bởi những yếu tố li kì mà còn bởi tính nhân văn."

C. "Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc mọi lứa tuổi, không chỉ bởi những yếu tố li kì mà không có tính nhân văn."

D. "Tác phẩm của nhà văn Giuyn Véc-nơ hấp dẫn bạn đọc mọi lứa tuổi, không chỉ bởi những yếu tố kinh dị mà còn bởi tính nhân văn."

Câu 2. Nội dung phần (4) liên quan gì tới nhan đề văn bản?

A. Khẳng định sức hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển nằm ở nội dung của nó là một cuộc tìm hiểu biển cả cũng chính là tìm hiểu bản thân mỗi người.

B. Khẳng định sức hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển nằm ở nhân vật của nó là một cuộc tìm hiểu biển cả cũng chính là tìm hiểu bản thân mỗi người.

C. Khẳng định sự không thu hút và ít sức hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển nằm ở nội dung của nó là một cuộc tìm hiểu biển cả cũng chính là tìm hiểu bản thân mỗi người.

D. Khẳng định sức hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển nằm ở kết bài của nó là một cuộc tìm hiểu biển cả cũng chính là tìm hiểu bản thân mỗi người.

Câu 3. Nhan đề văn bản cho em biết vấn đề trọng tâm mà tác giả muốn nêu lên là gì?

A. Tác giả khẳng định nêu lên sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển".

B. Tác giả muốn nêu lên sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển"

C. Tác giả muốn nêu lên sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm trên đáy biển"

D. Tác giả muốn nêu lên sức hấp dẫn của tác phẩm "Hai vạn dặm dưới đáy biển"

Câu 4. Theo tác giả bài nghị luận, "những giá trị nhân văn" trong tác phẩm của Véc-nơ được thể hiện như thế nào?

A. Trải qua nhiều đau khổ nên đứng trước mọi khó khăn đều quả quyết hành động dũng mãnh với một bản lĩnh sáng suốt.

B. Trải qua ít đau khổ nên đứng trước mọi khó khăn đều quả quyết hành động dũng mãnh với một bản lĩnh sáng suốt.

C. Trải qua nhiều đau khổ nên đứng trước mọi khó khăn đều nhẫn nhịn hành động dũng mãnh với một bản lĩnh sáng suốt.

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Nhân vật tự sự - giáo sư A-rôn-nác thể hiện khát vọng gì? 

A. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngoại cảnh.

B. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về hướng nội và ngoại cảnh.

C. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngao du phongcảnh.

D. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngoại cảnhcufng người yêu.

Câu 6. Văn bản nghị luận này giúp em hiểu thêm được điều gì về văn bản Bạch tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3?

A. Hiểu thêm được về tính cách của nhân vật Nê-mô và A-rôn-nác trong văn bản Bạch tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3.

B.  Hiểu thêm được về tính cách của nhân vật A-rôn-nác trong văn bản Bạch tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3.

C. Hiểu thêm được về tính cách của nhân vật Nê-mô và con người ở đây trong văn bản Bạch tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3.

D. Đáp án khác

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:


Giải bài tập lớp 7 Cánh diều khác