Trắc nghiệm Bạch tuộc (có đáp án) - Cánh diều
Với 22 câu hỏi trắc nghiệm Bạch tuộc Ngữ văn lớp 7 có đáp án chi tiết, chọn lọc sách Cánh diều sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Ngữ Văn 7.
Vài nét về tác giả Giuyn Véc-nơ
Câu 1. Đâu là năm sinh, năm mất của nhà văn Giuyn Véc-nơ?
A. 1828 – 1905
B. 1928 – 2005
C. 1828 – 1904
D. 1928 – 2004
Câu 2. Giuyn Véc-nơ là nhà văn nổi tiếng của nước nào?
A. Mĩ
B. Anh
C. Pháp
D. Nga
Câu 3. Cha của Giuyn Véc-nơ làm nghề gì?
A. Giáo viên
B. Nhà báo
C. Nhà văn
D. Luật sư
Câu 4. Giuyn Véc-nơ có vị trí như thế nào trong thể loại khoa học viên tưởng?
A. Người đi tiên phong trong thể loại văn học khoa học viễn tưởng
B. Được coi là một trong những “cha đẻ” của thể loại này
C. Hai đáp án trên đều sai
D. Hai đáp án trên đều đúng
Câu 5. Đâu là sáng tác của Giuyn Véc-nơ?
A. Đường vào trung tâm vũ trụ
B. Chất làm gỉ
C. Hành trình vào tâm Trái Đất
D. Xưởng Sô-cô-la
Câu 6. Đâu không phải sáng tác của Giuyn Véc-nơ?
A. Hành trình vào tâm Trái Đất
B. Đường vào trung tâm vũ trụ
C. Hai vạn dặm dưới đáy biển
D. Vòng quanh thế giới trong 80 ngày
Vài nét về văn bản Bạch tuộc
Câu 1. Văn bản Bạch tuộc do ai sáng tác?
A. En-đi Uya
B. Giuyn Véc-nơ
C. Rây Brét-bơ-ry
D. Guy đơ Mô-pa-xăng
Câu 2. Văn bản Bạch tuộc được trích từ tác phẩm nào?
A. Hành trình vào tâm Trái Đất
B. Đường vào trung tâm vũ trụ
C. Hai vạn dặm dưới đáy biển
D. Vòng quanh thế giới trong 80 ngày
Câu 3. Văn bản Bạch tuộc thuộc thể loại gì?
A. Truyện cổ tích
B. Truyện truyền thuyết
C. Truyện đồng thoại
D. Truyện khoa học viễn tưởng
Câu 4. Văn bản Bạch tuộc được chia thành mấy phần?
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 5. Văn bản Bạch tuộc kể lại sự kiện gì?
A. Sự kiện đoàn phi hành gia tàu Hơ-mét gặp một trận bão và Mác Oát-ni suýt mất mạng, anh phải chống chọi với vết thương và các yếu tố môi trường để tìm cách sống sót
B. Kể về mong muốn chấm dứt chiến tranh của viên trung sĩ bằng cách làm gỉ tất cả các loại súng máy, xe tăng
C. Sự kiện tàu No-ti-lớt gặp và chiến đấu với những con quái vật bạch tuộc khổng lồ ở quần đảo Lu-cai
D. Hành trình khám phá xưởng sản xuất sô-cô-la bên trong nhà máy của năm đứa trẻ và chín người lớn
Câu 6. Văn bản Bạch tuộc, từ “giáp chiến” nghĩa là gì?
A. Là tiến gần đến để giao tranh
B. Là tấn công một cách bất ngờ
C. Là cách đánh lúc ẩn lúc hiện, khi chỗ này, khi chỗ khác
D. Là tấn công hai bên sường của đối phương
Câu 7. Năm 1861, về phía tây bắc Tê-nê-ríp, cũng ở khoảng vĩ độ này, thủy thủ tàu A-lếch-tơn đã phát hiện ra con vật gì đang bơi cùng tuyến đường?
A. Con cá mập khổng lồ
B. Con rùa khổng lồ
C. Con mực khổng lồ
D. Con bạch buộc khổng lồ
Câu 8. Vì sao con bạch tuộc tức giận khi gặp con tàu No-ti-lớt?
A. Vì sự xuất hiện của No-ti-lớt to lớn hơn nó, khiến vòi và hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì
B. Vì tàu No-ti-lớt đang săn lùng, tấn công nó
C. Vì tàu No-ti-lớt đã bắt con của nó
D. Vì tàu No-ti-lớt đâm nó bị thương
Phân tích văn bản Bạch tuộc
Câu 1. Văn bản Bạch tuộc từ "giáp chiến" nghĩa là gì?
A. Là tiến gần đến để giao tranh
B. Là tấn công một cách bất ngờ
C. Là cách đánh lúc ẩn lúc hiện, khi chỗ này, khi chỗ khác
D. Là tấn công hai bên sườn của đối phương
Câu 2. Vì sao con bạch tuộc tức giận khi gặp con tàu No ti lớt?
A. Vì sự xuất hiện của No ti lớt to lớn hơn nó, khiến vòi và hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì
B. Vì tàu No ti lớt đang săn lùng, tấn công nó
C. Vì tàu No ti lớt đã bắt con của nó
D. Vì tàu No ti lớt đâm nó bị thương
Câu 3. Những yếu tố nào cho thấy người viết có những hiểu biết và dựa vào thành tựu của khoa học?
A. Tàu ngầm mới đang được thử nghiệm
B. Tàu No ti lớt đang săn lùng, tấn công nó
C. Bạch tuộc đã được phát hiện
D. A và C đúng
Câu 4. Sự kiện nào không có các yếu tố thần kì, siêu nhiên như truyện truyền thuyết, cổ tích?
A. Cuộc thám hiểm bằng tàu ngầm mà không phải bằng một phương tiện thần kì
B. Sự kiện đoàn phi hành gia tàu Hơ mét gặp một trận bão và Mác oát ni suýt mất mạng, anh phải chống chọi với vết thương và các yếu tố môi trường để tìm cách sống sót.
C. Giao chiến với bạch tuộc bằng vũ khí và sức lực của con người, không có sự trợ giúp của thần linh
D. A và C đúng
Câu 5. Lời kể của nhân vật "tôi" ở đây có tác dụng gì?
A. Giới thiệu về con bạch tuộc.
B. Giới thiệu về vũ khi
C. Cuộc thám hiểm tàu ngầm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Chuyện gì xảy ra với con tàu?
A. Con tàu bị mắc kẹt, chân vịt không thể quay được nữa.
B. Đắm thuyền
C. Giao chiến với bạch tuộc
D. Cả 3 đáp án đúng
Câu 7. Cuộc giáp chiến kết thúc thế nào?
A. Cuộc giáp chiến kéo dài mười lăm phút.
B. Lũ bạch tuộc chiến bại, phần bị chết, phần bị thương, cuối cùng phải bỏ chiến trường mà lặn xuống biển sâu.
C. Kết thúc thảm bại, tàu bị hư hỏng
D. A và B đúng
Câu 8. Tại sao mắt Nê-mô ứa lệ?
A. Vì một con bạch tuộc đã dùng vòi quấn chặt lấy một thủy thủ
B. Vì thương chú bạch tuộc
C. Sau khi chỉ còn một chiếc vòi quấn chặt lấy thủy thủ ấy, nó đã lặn xuống biển sâu. Người thủy thủ đã vĩnh viễn ra đi.
D. A và C đúng
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:
- Soạn văn 7 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 7 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải lớp 7 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 7 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 7 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều