C4H6 + O2 → CO2 + H2O | Đốt cháy but-1-in, but-2-yne
Phản ứng đốt cháy but-1-yne hoặc but-2-yne (hay C4H6 + O2) thuộc loại phản ứng oxi hóa hoàn toàn đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về C4H6 có lời giải, mời các bạn đón xem:
Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ cao.
Cách thực hiện phản ứng
- Đốt cháy but-1-in, but-2-yne trong oxi ở điều kiện nhiệt độ cao.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Khi đốt cháy but-1-in, but-2-yne trong oxi ở nhiệt độ cao thì thấy có khí thoát ra (CO2).
Bạn có biết
- Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
- Phản ứng cháy của but-1-in, but-2-yne tỏa nhiều nhiệt.
- Số mol CO2 > H2O và số mol alkyne phản ứng bằng hiệu số mol của CO2 và H2O.
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một alkane X và một alkyne Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 50% và 50%
B. 75% và 25%
C. 20% và 80%
D. 35% và 65%
Hướng dẫn
ta có: nCO2 = nH2O ⇒ xn + yn = (n + 1)x +(n - 1)y ⇒ x = y
→ %nCO2 =%nH2O = 50%
Đáp án A
Ví dụ 2: Trong các họ hydrocarbon: alkane, alkene, alkyne. Họ hydrocarbon nào đốt cháy cho số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O?
A. alkene
B. alkane
C. alkyne
D. cả 3 đáp án trên
Hướng dẫn
Ankan (CnH2n+2 → nCO2 + (n+1)H2O);
alkene (CnH2n → nCO2 + nH2O);
alkyne (CnH2n-2 → nCO2 + (n-1)H2O).
Đáp án C
Ví dụ 3: Tỉ lệ thể tích CO2 và hơi nước (T) biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hoàn toàn các alkyne?
A. 1 < T ≤ 2
B. 1 ≤ T ≤ 1,5
C. 0,5 < T ≤ 1
D. 1 < T < 1,5
Hướng dẫn
Điều kiện: n ≥ 2 và n ∈ N
T = nCO2/nH2O = n/(n-1)
Đáp án A
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
- CH≡C-CH2-CH3 + H2 → CH2=CH-CH2-CH3
- CH≡C-CH2-CH3 + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CH3
- CH≡C-CH2-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH2-CH3 + NH4NO3
- CH3 – C ≡ C – CH3 + 2Br2 → H3C – CBr2 – CBr2 – CH3
- CH≡C-CH2-CH3 + H2O → CH3–CO-CH2– CH3
- CH≡C-CH2-CH3 + HCl → CH2=CCl-CH2-CH3
- 3CH≡C-CH2-CH3 + 8KMnO4 + KOH → 3CH3-CH2-COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O
- CH3-C≡C-CH3 + H2 → CH3-CH=CH-CH3
- CH3-C≡C-CH3 + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CH3
- CH3-C≡C-CH3 + Br2 → CH3-CBr=CBr-CH3
- CH3-C≡C-CH3 + HCl → CH3-CH=CCl-CH3
- CH3-C≡C-CH3 + 2KMnO4 → 2CH3COOK+ 2MnO2 ↓
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)