Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
Bài viết công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố hay, chi tiết có đầy đủ nội dung tổng quát về công thức hợp chất khí với hidro, kiến thức mở rộng, công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố thường gặp và bài tập vận dụng. Mời các bạn đón đọc:
Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (thường gặp)
Tổng quát về Công thức hợp chất khí với hidro
I. Công thức hợp chất khí với hidro
Giả sử nguyên tố là R thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. R có số thứ tự nhóm là n.
- Công thức hợp chất khí với hiđro của R (nếu có) có dạng: RH8 – n.
Ví dụ: Nguyên tố R thuộc nhóm IVA. Xác định công thức của hợp chất khí với hiđro của R.
Hướng dẫn:
Vì R thuộc nhóm IVA.
⇒ Công thức hợp chất khí với hiđro là RH4.
II. Mở rộng kiến thức về công thức hợp chất khí với hidro
Sự biến đổi tuần hoàn về hóa trị của các nguyên tố nhóm A: Trong một chu kì, đi từ trái sang phải hóa trị của các phi kim trong hợp chất với hiđro giảm từ 4 đến 1.
TT nhóm A |
IA |
IIA |
IIIA |
IVA |
VA |
VIA |
VIIA |
Hợp chất khí với hiđro |
RH4 |
RH3 |
RH2 |
RH |
|||
Hóa trị với H |
4 |
3 |
2 |
1 |
III. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi theo khối lượng. R là nguyên tố nào?
A. Ca. B. Si. C. Al. D. S.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Từ công thức RH4 ⇒ R thuộc nhóm IVA
⇒ Công thức oxit cao nhất của R là: RO2
%mO = 53,3% =
⇒ MR = 28 (g/mol)
Vậy nguyên tố R là silic (Si).
Câu 2: Nguyên tố có hợp chất khí với hydrogen là RH3, công thức oxide cao nhất là:
A. R2O B. R2O2 C. R2O3 D. R2O5
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Hợp chất khí với hiđro là RH3.
Ta có 8 – 3 = 5 Þ R thuộc nhóm VA.
Công thức oxit cao nhất là R2O5.
Câu 3: Hợp chất khí với hydrogen của một nguyên tố ứng với công thức RH3. Trong oxide cao nhất của nó R chiếm 25,926% theo khối lượng. R là nguyên tố nào?
A. N. B. Si. C. P. D. S.
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Từ công thức RH3 ⇒ R thuộc nhóm VA
⇒ Công thức oxit cao nhất của R là: R2O5.
⇒ MR = 14 (g/mol)
Vậy R là N.
Các bài viết để học tốt môn Hóa học hay khác:
- 3000 phản ứng hóa học (thường gặp)
- Đồng phân & Công thức cấu tạo
- Cách nhận biết các chất hóa học
- Cách viết cấu hình electron của các nguyên tố thường gặp
- Công thức Lewis (đầy đủ)
- Cấu hình electron nguyên tử Chương trình mới
- Cách so sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)