Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 33 Chân trời sáng tạo

Với Giải KHTN lớp 6 trang 33 trong Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập KHTN lớp 6 trang 33.

Câu hỏi thảo luận 4 trang 33 KHTN lớp 6:

Có các nhiệt kế như hình 7.6, để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Đo nhiệt độ của cơ thể ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Vì sao?

Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ

Lời giải:

- Để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm, ta dùng được nhiệt kế hình 7,6 c vì:

+ Nhiệt độ sôi của nước xấp xỉ 1000C nên phải dùng nhiệt kế có GHĐ cũng phải lớn hơn hoặc bằng 1000C.

+ nhiệt kế hình 7.6 C có GHĐ 1400C lớn hơn 1000C nên phù hợp để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm.

- Để đo nhiệt độ cơ thể, có thể dùng nhiệt kế trong hình 7.6 a và 7.6 b vì:

+ Vì nhiệt độ cơ thể người khoảng 370C nằm trong giới hạn đo của 2 nhiệt kế.

+ Nhiệt kế trong hình 7.6 c ta không nên dùng vì nó có ĐCNN là 20C, khi đo nhiệt độ cơ thể người không có độ chính xác cao.

Câu hỏi thảo luận 5 trang 33 KHTN lớp 6:

Hãy đo nhiệt độ của 2 cốc nước rồi điền kết quả theo mẫu bảng 7.1

Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ

Lời giải:

Đối tượng cần đo

Nhiệt độ ước lượng (0C)

Chọn dụng cụ đo

nhiệt độ

Kết quả đo (0C)

Tên dụng cụ đo

GHĐ

ĐCNN

Lần 1:

t1

Lần 2:

t2

Lần 3:

t3

Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ 

Cốc 1

250C

Nhiệt kế y tế

42 0C

0,10C

24,30C

25,70C

25,40C

Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ 

Cốc 2

100C

Nhiệt kế y tế

42 0C

0,10C

10,60C

9,80C

10,30C

Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ 

Lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:


Các loạt bài lớp 6 Chân trời sáng tạo khác