Bài tập về phản ứng tráng gương của glucose, fructose và cách giải
Với Bài tập về phản ứng tráng gương của glucose, fructose và cách giải sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa 12.
A. Lý thuyết ngắn gọn
- Dung dịch AgNO3 trong NH3 đã oxi hóa glucose tạo thành muối amoni gluconat và Ag kim loại bám vào thành ống nghiệm
→ thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
PTHH:
- Tương tự glucose, fructose bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. Đây là phản ứng của nhóm chức anđehit xuất hiện do trong môi trường bazơ, fructose chuyển hóa thành glucose.
B. Phương pháp giải
- Phản ứng tráng gương của glucose:
- Phản ứng tráng gương của fructose:
- Nhận xét: nAg = 2nglucose/fructose
C. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đun nóng dung dịch chứa 9 gam glucose với lượng vừa đủ dung dịch silver nitrate trong amonia đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng bạc đã sinh ra là
A. 10,8 gam.
B. 43,2 gam.
C. 21,6 gam.
D. 32,4 gam.
Lời giải chi tiết
→ nAg = 2nglucose = 2.0,05 = 0,1 mol
→ mAg = 0,1.108 = 10,8 gam.
Chọn A.
Ví dụ 2: Cho 500 ml dung dịch glucose phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucose đã dùng là
A. 0,02M.
B. 0,20M.
C. 0,10M.
D. 0,01M.
Lời giải chi tiết
Chọn C.
Ví dụ 3: Đun nóng m gam glucose với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Biết hiệu suất của phản ứng là 75%. Giá trị của m là
A. 45,00.
B. 33,75.
C. 67,50.
D. 60,00.
Lời giải chi tiết
Nếu hiệu suất là 100%:
→ mglucose = 0,25.180 = 45 gam
Với hiệu suất là 75% thì
Chọn D.
D. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho 18 gam glucose phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng) thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2.
B. 10,8.
C. 5,4.
D. 21,6.
Câu 2: Đun nóng 75 gam dung dịch glucose với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 10,8 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của glucose là
A. 11%.
B. 24%.
C. 22%.
D. 12%.
Câu 3: Cho 250 ml dung dịch glucose phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 5,4 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucose đã dùng là
A. 0,10M.
B. 0,20M.
C. 0,50M.
D. 0,25M.
Câu 4: Đun nóng m gam glucose với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 54 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng là 75%. Giá trị của m là
A. 45,00.
B. 33,75.
C. 67,50.
D. 60,00.
Câu 5: Người ta thường dùng glucose để tráng ruột phích. Trung bình phải cần dùng 0,72 gam glucose cho một ruột phích, biết hiệu suất của toàn quá trình là 80%. Khối lượng bạc có trong ruột phích là
A. 0,8640 gam.
B. 0,6912 gam.
C. 1,0800 gam.
D. 0,9000 gam.
Câu 6: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucose và fructose tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là
A. 48,6.
B. 32,4.
C. 64,8.
D. 16,2.
Câu 7: Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp X gồm glucose và saccharose vào nước được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Phần trăm khối lượng saccharose có trong hỗn hợp X là
A. 44,1%.
B. 55,9%.
C. 70,6%.
D. 35,3%.
Câu 8: Chia m gam hỗn hợp gồm glucose và fructose thành hai phần bằng nhau:
Phần một: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag.
Phần hai: Làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 35,2 gam Br2.
Thành phần phần trăm khối lượng fructose trong hỗn hợp ban đầu là
A. 32,4%
B. 55,0%.
C. 16,2%.
D. 45,0%.
Câu 9: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucose và fructose tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 103,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là
A. 37,5%.
B. 42,5%.
C. 40%.
D. 45%.
Câu 10: Chia hỗn hợp X gồm glucose, fructose, saccharose và tinh bột thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 8,736 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai trong môi trường axit, thu được dung dịch T. Trung hòa T bằng kiềm rồi cho tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nhẹ) thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,06.
B. 21,60.
C. 14,04.
D. 10,80.
ĐÁP ÁN
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
D |
B |
C |
A |
C |
B |
A |
C |
A |
C |
Xem thêm các phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học hay khác:
- Bài tập về phản ứng thủy phân saccharose, tinh bột, Cellulose và cách giải
- Bài tập tính số mắt xích tinh bột, Cellulose và cách giải
- Trắc nghiệm lý thuyết Chương 3 Amin, amino acid và protein có lời giải
- Bài tập về tính bazơ của amin và cách giải
- Các dạng bài toán đốt cháy amin và cách giải
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều