Bài tập tính số mắt xích tinh bột, Cellulose và cách giải

Với Bài tập tính số mắt xích tinh bột, Cellulose và cách giải sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa 12.

                             Bài tập tính số mắt xích tinh bột, Cellulose và cách giải

A. Lý thuyết ngắn gọn

- Tinh bột là loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích α - glucose liên kết với nhau, tạo thành hai dạng amylose và amilopectin. Công thức tổng quát: (C6H10O5)n (trong đó n khoảng 1000 – 200 000)

- Cellulose là loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích β - glucose liên kết với nhau, tạo thành mạch kéo dài. Công thức tổng quát: (C6H10O5)n

B. Phương pháp giải

Số mắt xích = Bài tập tính số mắt xích tinh bột, Cellulose và cách giải

C. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Số mắt xích glucose có trong 194,4 mg amylose là  

A. 7224.1017.

B. 6501,6.1017.

C. 1,3.10-3.

D. 1,08.10-3.

Lời giải chi tiết

Bài tập tính số mắt xích tinh bột, Cellulose và cách giải

→ số mắt xích n = 1,2.10-3.6,023.1023 = 7224.1017

Chọn A.

Ví dụ 2: Trong 1kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích tinh bột là

A. 3,011.1024.

B. 5,212.1024.

C. 3,011.1021.

D. 5,212.1021.

Lời giải chi tiết

Bài tập tính số mắt xích tinh bột, Cellulose và cách giải

→ số mắt xích n = 5.6,023.1023 = 3,0115.1024

Chọn A.

Ví dụ 3: Tính số mắt xích có trong đại phân tử Cellulose của sợi đay có khối lượng 5900000amu 

A. 31212.

B. 36419.

C. 39112.

D. 37123.

Lời giải chi tiết

Bài tập tính số mắt xích tinh bột, Cellulose và cách giải

Chọn B.

                                    Bài tập tính số mắt xích tinh bột, Cellulose và cách giải

D. Bài tập tự luyện

Câu 1: Polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 486000 amu có hệ số trùng hợp là

A. 1000.

B. 2000.

C. 3000.

D. 4000.

Câu 2: Số mắt xích glucose có trong 97,2 mg amylose là 

A. 3612.1017.

B. 6501.1017.

C. 1,3.10-3.

D. 1,08.10-3.

Câu 3: Trong 2 kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích C6H10O5 là 

A. 6,02.1024.

B. 5,212.1024.

C. 3,011.1024.

D. 5,212.1021.

Câu 4: Phân tử khối của tinh bột khoảng 299700 amu. Số mắt xích –C6H10O5- trong phân tử tinh bột là

A. 1850.

B. 1900.

C. 1950.

D. 2100.

Câu 5: Số mắt xích của tinh bột có phân tử khối từ 200000 đến 1000000 amu là bao nhiêu?

A. Từ 2000 đến 6172.

B. Từ 600 đến 2000.

C. Từ 1000 đến 5500.

D. Từ 1235 đến 6172.

Câu 6: Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 29160 amu, số mắt xích –C6H10O5- có trong phân tử tinh bột đó là

A. 162.

B. 180.

C. 126.

D. 108.

Câu 7: Phân tử khối của một loại Cellulose là 1000000 amu. Số mắt xích –C6H10O5- là

A. 61723.

B. 14815.

C. 30861.

D. 29630.

Câu 8: Số mắt xích của một loại Cellulose có phân tử khối từ 1000000 đến 2400000 amu là bao nhiêu?

A. Từ 2000 đến 6172.

B. Từ 600 đến 2000.

C. Từ 6173 đến 14815.

D. Từ 1235 đến 6172.

Câu 9: Phân tử khối của một loại Cellulose là 2400000 amu. Số mắt xích –C6H10O5- là

A. 61723.

B. 14815.

C. 30861.

D. 29630.

Câu 10: Phân tử khối trung bình của Cellulose tạo thành sợi đay là 5900000 amu, sợi bông là 1750000 amu. Tính số mắt xích -C6H10O5- trung bình có trong một phân tử của mỗi loại Cellulose đay và bông?

A. 36402 và 10802.

B. 36401 và 10803.

C. 36410 và 10803.

D. 36420 và 10802.

ĐÁP ÁN

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

C

A

A

A

D

B

A

C

B

D

Xem thêm các phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học hay khác:


Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học