Các dạng bài toán đốt cháy amin và cách giải
Với Các dạng bài toán đốt cháy amin và cách giải sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa 12.
I. Lý thuyết và phương pháp giải
Dưới đây là một số trường hợp tổng quát, hay gặp:
-Đốt cháy amin no, số chức bất kì
- Đốt cháy amin no, đơn chức
Đặt công thức của amin no, đơn chức có dạng cnh2n+3N
Phương trình đốt cháy:
Ta có:
-Đốt cháy amin không no đơn chức có 1 liên kết đôi: cnh2n+1N
Ta có:
-Đốt cháy amin thơm: cnh2n-5N
- Đốt cháy amin bất kì cxhynt
Chú ý:
-Khi đốt cháy một amin ta luôn có:
- Khi đốt cháy một amin ngoài không khí thì:
sinh ra từ pứ cháy amin + có sẵn trong không khí.
II. Ví dụ minh họa
Câu 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45 gam H2O . Giá trị của m là
A.13,35 gam
B. 12,65 gam
C. 13 gam
D. 11,95 gam
Hướng dẫn giải:
Đốt cháy hỗn hợp amin no,đơn chức, mạch hở nên ta có:
=> nN = namin = 0,25 mol
mamin = mC + mH + mN = 0,65.12 + 1,025.2 + 0,25.14 = 13,35 gam
=> Đáp án A
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6g kết tủa và 9,632 lit khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Giả thiết trong không khí có 20% O2 và 80% về thể tích. Công thức phân tử của X là
A. C3H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C4H9N.
Hướng dẫn giải:
Gọi
Theo BTNT O:
Theo ĐLBTKL: 1,18 + 32x = 0,06.44 + 18.(2x – 0,12) + 28(0,43 - 4x)
→ x = 0,105 mol
→ CTPT X là C3H9N
→ Đáp án: D
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít oxi thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của 2 amin là:
A. C2H5NH2, C3H7NH2
B. CH3NH2, C2H5NH2
C. C4H9NH2, C5H11NH2
D. C3H7NH2, C4H9NH2
Đáp án hướng dẫn giải
Công thức chung: cnh2n+3N
Bảo toàn O:
Bảo toàn khối lượng:
⇒ Công thức 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp là: CH3NH2 (31) và C2H5NH2 (45)
→ Đáp án B
III. Bài tập tự luyện
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 1,344 lít khí CO2, 0, 24 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 1,62 gam H2O. Công thức của X là
A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.
Câu 2:Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C2H5N.
Câu 3:Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, bậc 1 mạch hở thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O là 4:7. Tên amin là
A. Ethyl amin
B. dimethylamine
C. methyl amin
D. Propyl amin
Câu 4:Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no, đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Giá trị của a là
A. 0,05
B. 0,1
C. 0,07
D. 0,2
Câu 5:Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng không khí vừa đủ, thu được 0,4 mol CO2 ; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó N2 chiếm 80% thể tích không khí. Giá trị của m là
A. 9,0
B. 6,2
C. 49,6
D. 95,8
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó là:
A. C4H11N.
B. CH5N.
C. C3H9N.
D. C2H7N.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C3H9N.
B. C4H11N.
C. C4H9N.
D. C3H7N.
Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2; 1,4 lít khí N2(các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là?
A. C4H9N
B. C3H9N.
C. C4H11N
D. C3H7N.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,416 gam một amin no đơn chức,mạch hở dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thấy sinh ra 7,2 gam kết tủa.CTPT của Y là:
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H11N
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2;1,26 gam H2O và V lít N2 (dktc). Giả thiết không khỉ chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là
A. C2H5NH2 và 6,72
B. C3H7NH2 và 6,944
C. C2H5NH2 và 0,224
D. C2H5NH2 và 6,944
Đáp án tham khảo
1.D |
2.C |
3.A |
4.B |
5.A |
6.B |
7.C |
8.B |
9.C |
10. D |
Xem thêm các phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học hay khác:
- Bài tập về tính axit-bazơ của dung dịch axit và cách giải
- Bài tập về ester của amino acid và cách giải
- Bài tập về phản ứng trùng ngưng amino acid và cách giải
- Bài tập thủy phân peptit và protein và cách giải
- Trắc nghiệm lý thuyết Chương 4 polymer và vật liệu polymer có lời giải
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều