Giáo án Vật Lí 6 Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc mới nhất
Xem thử Giáo án KHTN 6 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 6 CTST Xem thử Giáo án KHTN 6 CD
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án KHTN 6 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mơ tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn.
3. Tư tưởng:
Có thái độ trung thực, cẩn thận và chính xác trong việc vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung :
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
b. Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực phương pháp thực nghiệm.
- Năng lực trao đổi thông tin.
- Năng lực cá nhân của HS.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án, dụng cụ thí nghiệm hình 24.1.
- HS: Xem bài mới.
2. Phương pháp dạy học:
- Hợp tác theo nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Ổn định: kiểm tra sỉ số
Kiểm tra bài cũ:
- Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên một vài nhiệt kế mà em biết?
- Hãy đổi:
a) 100C = ? (0F).
b) 2.50C = ? (0F).
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: > Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
Cho học sinh dự đoán hiện tượng xảy ra khi hơ nóng nhựa nến - Nhựa nến chảy ra do đâu? Để có câu trả lời đúng, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học 1. Giáo viên ghi bảng. |
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Mơ tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. |
||||
1:Giới thiệu về sự nóng chảy |
||||
Giới thiệu từng dụng cụ dùng trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến Giới thiệu cách làm thí nghiệm + Treo bảng 24.1 SGK nêu cách theo dõi để ghi lại được kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng phiến. - Định nghĩa sự nóng chảy |
Theo dõi để ghi kết quả thí nghiệm và vận dụng cho việc phân tích kết quả thí nghiệm - Định nghĩa sự nóng chảy và đưa ra kết luận |
I- Sự nóng chảy - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy |
||
Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa trên bảng 24.1 SGK Kiểm tra bài làm của các nhóm Treo lên bảng đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy - Trả lời C1, C2, C3, C4 - Nhận xét, thống nhất |
Theo dõi cách vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông - Vẽ đường biểu diễn - Quan sát - Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng - 800C. Rắn và lỏng - Không. Đoạn thẳng nằm ngang - Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng |
1. Phân tích kết quả thí nghiệm |
||
- Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống C5 Có một số ít các chất trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng. Thủy tinh, nhựa đường…nhưng phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định |
- Hoàn thành C5 (1) 800C (2) Không thay đổi |
2. Rút ra kết luận - Các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy - Các chất rắn khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau - Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất không thay đổi |
||
2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc |
||||
- Treo bảng hình 24.1 - Mô tả thí nghiệm - Phân tích kết quả thí nghiệm - Băng phiến khi thôi không đun nóng nữa thì nhiệt độ sẽ như thế nào? - Trạng thái của băng phiến? - Khi băng phiến nguội dần thì nhiệt độ sẽ như thế nào? ? Trạng thái của băng phiến? - Vậy thế nào là sự đông đặc? |
- Quan sát hình vẽ - Cùng GV phân tích kết quả thí nghiệm + Băng phiến khi thôi không đun nóng thì nhiệt độ sẽ không tăng nữa. Băng phiến ở thể lỏng + Khi băng phiến nguội dần thì nhiệt độ sẽ giảm. Băng phiến ở thể rắn - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc |
II- Sự đông đặc 1. Định nghĩa: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc |
||
3: Phân tích kết quả thí nghiệm |
||||
- Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa trên bảng 24.1 SGK - Treo lên bảng đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi đông đặc - Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc? - Dạng đường biểu diễn có đặc điểm gì - Từ phút 0 đến phút thứ 4 - Từ phút 4 đến phút thứ 7 - Từ phút 7 đến phút thứ 15 - Nhiệt độ băng phiến thay đổi như thế nào trong khoảng thời gian: - Từ phút 0 đến phút thứ 4 - Từ phút 4 đến phút thứ 7 - Từ phút 7 đến phút thứ 15 |
Theo dõi cách vẽ đường biểu diễn và vẽ đường biểu diễn vào tập theo hướng dẫn - Quan sát - 800C. - Đoạn thẳng nằm nghiêng - Đoạn thẳng nằm ngang - Đoạn thẳng nằm nghiêng - Giảm - Không thay đổi - Giảm |
2. Phân tích kết quả thí nghiệm |
||
4: Rút ra kết luận |
||||
- Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống - Quan sát bảng 25.2 các chất khác nhau có nhiệt độ đông đặc như thế nào? |
a. 800C b. Bằng c. Không thay đổi - khác nhau |
2. Rút ra kết luận - Các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc - Các chất khác nhau có nhiệt độ đông đặc khác nhau - Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ của chất không thay đổi |
Xem thử Giáo án KHTN 6 KNTT Xem thử Giáo án KHTN 6 CTST Xem thử Giáo án KHTN 6 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 6 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Vật Lí 6 Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
- Giáo án Vật Lí 6 Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- Giáo án Vật Lí 6 Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- Giáo án Vật Lí 6 Bài 28: Sự sôi
- Giáo án Vật Lí 6 Bài 29: Sự sôi (tiếp theo)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 6 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 6
- Giáo án Toán 6
- Giáo án Tiếng Anh 6
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6
- Giáo án Lịch Sử 6
- Giáo án Địa Lí 6
- Giáo án GDCD 6
- Giáo án Tin học 6
- Giáo án Công nghệ 6
- Giáo án HĐTN 6
- Giáo án Âm nhạc 6
- Giáo án Vật Lí 6
- Giáo án Sinh học 6
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi Toán 6 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 6
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 năm 2024 (có lời giải)
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6
- Bộ Đề thi Tiếng Anh 6 (có đáp án)
- Bộ Đề thi Khoa học tự nhiên 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 6 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 6 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 6 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 6 (có đáp án)
- Đề thi Toán Kangaroo cấp độ 3 (Lớp 5, 6)