Giáo án Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 7: Hỗn số

Xem thử

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán 6 Chân trời sáng tạo bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biến đổi hỗn số ra phân số và ngược lại

- Thực hiện được các bước so sánh và tính toán với hỗn số

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn

2. Năng lực

a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, mô hình hoá toán học

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu

2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: Trong tiết học ngày học ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về hỗn số. Hỗn số là gì? Cách đọc và viết hỗn số như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học ngày hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hỗn số

a. Mục tiêu: Khái niệm hỗn số, cách viết hỗn số

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thực hiện HĐKP1, sau đó giới thiệu thuật ngữ hỗn số trong tình huống trong khám phá và giới thiệu hỗn số như SGK

- GV dẫn dắt HS cùng xây dựng ví dụ để hình dung cách hình thành hỗn số từ phép chia có dư số tự nhiên cho số tự nhiên

- GV nói thêm: coi phân số như là thương của phép chia nên từ đây cũng biết cách chuyển phân số (nếu được) thành hỗn số. Giới thiệu các thuật ngữ phần số nguyên và phần phân số của hỗn số

- GV cho HS thực hiện Thực hành 1 và HS phát biểu về phần số nguyên và phần phân số của hỗn số.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

Hoạt động 1:

Giải:

a) Người bán đã lấy đúng 

b) 11 phần bánh được lấy hai đĩa và 3 phần là đúng

Thực hành 1:

Giải:

112 = 512

Số nguyên: 2

Phần phân số: 12

Hoạt động 2: Đổi hỗn số ra phân số

a. Mục tiêu: HS biết cách đổi hỗn số và phân số

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức, dẫn dắt HS theo gợi y từ SGK

- GV có thể cho HS thực hành (bổ sung) để củng cố ban đầu cách đổi hỗn số thành phân số

- GV dẫn dắt HS thực hiện Ví dụ 2 (thực chất giải bài toán so sánh một hỗn số với một phân số. HS cần được dẫn dắt để xác định hướng: chuyển hỗn số ra phân số vì đã biết so sánh các phân số.

- GV cho HS tự thực hiện Thực hành 2 (GV hỗ trợ: gợi thực hiện tính theo cách nào)

- Thông qua ví dụ và thực hành trên, GV nên cho HS thảo luận về cách thực hiện so sánh, tính toán khi gặp phân số và hỗn số (đổi hỗn số ra phân số để thực hiện)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

Thực hành 2:

Giải:

(5-4 + 313) : 109 = (5-4 + 103) : 109 = (5.3-4.3 + 10.43.4) : 109 =-2512 : 109 =-2512 . 910 =158

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1, 2, 3

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 1:

Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ sau:

Giáo án Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 7: Hỗn số

 Thời gian ở Hình a có thể viết là 213 giờ hoặc 142060 giờ được không?

Câu 2: Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ

334 tạ; 377100 tạ; 72 tạ; 345100; 365 kg

Câu 3:

Câu 1:

Hình a: 213

Hình b: 556

Hình c: 616

Hình d: 912

Câu 2:

Các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

377100 tạ, 334 tạ, 365 kg, 72 tạ, 345100

Câu 3:

a. 125100 m2

b. 1095000 m2

c. 240100 m2

d. 175000 m2

Nếu viết chúng theo đề xi mét vuông:

a. 1251 dm2

b. 218100 dm2

c. 2401 dm2

d. 34100 dm2

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo chuẩn khác:


Đề thi, giáo án lớp 6 các môn học