Giáo án Toán 10 Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung (mới, chuẩn nhất)
Xem thử Giáo án Toán 10 KNTT Xem thử Giáo án Toán 10 CTST Xem thử Giáo án Toán 10 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán 10 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
A. KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối thời gian |
Tiến trình dạy học |
|
Tiết 1 |
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (GIỚI THIỆU) |
|
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC |
Giá trị lượng giác của một cung |
|
Hệ quả |
||
Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt |
||
Tiết 2 |
Công thức lượng giác cơ bản |
|
Cung liên kết |
||
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG |
B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
1. Kiến thức:
- Nắm vững định nghĩa các giá trị lượng giác của cung α .
- Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
- Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
2. Kỹ năng:
- Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
- Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.
- Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa.
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết qui lạ về quen.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác, năng lực tính toán.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu, máy tính, bảng tương tác, đèn chiếu, …
- SGK, Chuẩn kiến thức kĩ năng, Giáo án.
- Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học.
2. Học sinh:
- SGK, Vở ghi.
- Ôn tập phần giá trị lượng giác của góc α (00≤α≤1800).
III. Chuỗi các hoạt động học
1. GIỚI THIỆU (HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC)
a) Mục tiêu: Tiếp cận bài học và tạo không khí học tập tích cực.
b) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp và hoạt động nhóm.
c) Cách thức tiến hành:
Chia lớp học thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài tập trong phiếu học tập theo số thứ tự nhóm. (GV không cho các em sử dụng máy tính cầm tay)
Nhóm 1: Phiếu số 1 Nhóm 3: Phiếu số 3
Nhóm 2: Phiếu số 2 Nhóm 4: Phiếu số 4
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.1 |
1. Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn cung có số đo -4050 . 2. Xác định tọa độ điểm M trong trường hợp trên. |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.2 |
1. Trên đường tròn lượng giác hãy biểu diễn cung có số đo . 2. Xác định tọa độ điểm M trong trường hợp trên. |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.3 |
Tính: A=sin300+cos450 B=cos(-4050) |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.3 |
Tính: |
+ Thực hiện
- Các nhóm tiến hành thảo luận và trả lời các câu hỏi nêu trong phiếu học tập.
- Giáo viên quan sát, theo dõi các học sinh. Giải thích câu hỏi nếu các học sinh không hiểu nội dung các câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận
- Cử học sinh đại diện nhóm lên trình bày phương án cho câu hỏi.
- Các HS quan sát phương án trả lời của bạn.
- HS đặt câu hỏi cho bạn để hiểu hơn về câu trả lời.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
- Ở câu hỏi phiếu học tập số 1.3 và 1.4, HS sẽ vướng mắc không trả lời được ý B,D → Đây là động cơ tìm hiểu nội dung bài mới.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC (HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)
2.1 Đơn vị kiến thức 1
I. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CUNG
1. Định nghĩa:
a) Tiếp cận (khởi động)
* GV chiếu hình ảnh:
H1. Nhắc lại khái niệm giá trị lượng giác của góc α (00≤α≤1800).
+ Thực hiện:
- HS đưa ra phương án trả lời bằng cách đứng tại chỗ.
- Giáo viên quan sát, theo dõi và nhận xét.
Đ1. Các giá trị lượng giác của góc α là: sinα,cosα,tanα,cotα .
Trong đó:
* GV chiếu phiếu học tập số 1.1 và phiếu học tập số 1.3:
H2. Dựa vào kết quả của phiếu học tập số 1 và kiến thức vừa ôn lại, em hãy tính B=cos(-4050)
+ Thực hiện:
- HS đưa ra phương án trả lời bằng cách đứng tại chỗ.
- Giáo viên quan sát, theo dõi và nhận xét.
Đ2.
* GV chiếu phiếu học tập số 1.2 và phiếu học tập số 1.4:
H3. Dựa vào kết quả của phiếu học tập số 2 và kiến thức vừa ôn lại, em hãy tính D=sin
+ Thực hiện:
- HS đưa ra phương án trả lời bằng cách đứng tại chỗ.
- Giáo viên quan sát, theo dõi và nhận xét.
Đ3.
b) Hình thành
- Dựa vào kiến thức thu thập được, GV nêu định nghĩa (chiếu slide):
Trên đường tròn lượng giác cho cung có sđ =α
+ Tung độ y= của điểm M gọi là sin của α và kí hiệu là sinα .
sinα=
+ Hoành độ x= của điểm M gọi là côsin của α và kí hiệu là cosα
.cosα=
+ Nếu cosα≠0 , tỉ số gọi là tang của α và kí hiệu là tanα .
tanα=
+ Nếu sinα≠0 , tỉ số gọi là côtang của α và kí hiệu là cotα .
cotα=
Các giá trị sinα, cosα, tanα, cotα được gọi là các giá trị lượng giác của cung α .
Ta cũng gọi trục tung là trục sin, còn trục hoành là trục côsin.
* Chú ý:
- Các định nghĩa trên cũng áp dụng cho các góc lượng giác.
- Nếu 00≤α≤1800 thì các giá trị lượng giác của góc α chính là các giá trị lượng giác của góc đó đã nêu trong SGK Hình học 10.
c) Củng cố,
* Yêu cầu HS tính nhanh .
* Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Hướng dẫn giải::
2.2 Đơn vị kiến thức 2
2. Hệ quả:
a) Tiếp cận (khởi động)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các phiếu học tập sau:
Chia lớp thành 4 nhóm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.1 |
|
- Xác định điểm cuối của cung α và cung α+k2π k∈Z ? - So sánh giá trị sinα và sin(α+k2π) ? - So sánh giá trị cosα và cos(α+k2π) ?. Trả lời: ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.2 |
|
- Dựa vào đường tròn lượng giác, hãy nhận xét , thuộc khoảng nào? - Từ kết quả trên em hãy chỉ ra giá trị sinα thuộc tập hợp nào, giá trị cosα thuộc tập hợp nào? Trả lời: ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.3 |
|
- tanα và cotα có nghĩa khi nào? Trả lời: ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.4 |
|
- Cho điểm cuối của cung α nằm trong các góc phần tư thứ I, II, III, IV. Em hãy hoàn thành bảng xét dấu sau: |
+ Thực hiện
- Học sinh đưa ra phương án trả lời cho câu hỏi trong phiếu học tập.
- Giáo viên quan sát, theo dõi các học sinh. Giải thích câu hỏi nếu các học sinh không hiểu nội dung câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận
- Cử học sinh đại diện nhóm lên trình bày phương án cho câu hỏi.
- Các HS quan sát phương án trả lời của bạn.
- HS đặt câu hỏi cho bạn để hiểu hơn về câu trả lời.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo.
b) Hình thành
Từ kết quả của hoạt động nhóm, GV trình chiếu hệ quả:
1) sinα và cosα xác định với mọi α∈R . Ta có:
2) -1≤sinα≤1 ; -1≤cosα≤1
3) Với mọi m∈R mà -1≤m≤1 thì đều tồn tại α,β sao cho sinα=m và cosβ=m .
4) tanα xác định với mọi .
cotα xác định với mọi .
5) Dấu của các giá trị lượng giác của góc α phụ thuộc vào vị trí điểm cuối của cung =α trên đường tròn lượng giác.
Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác:
c) Củng cố
* GV yêu cầu HS tính nhanh: ?
* Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Hướng dẫn giải
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
Xem thử Giáo án Toán 10 KNTT Xem thử Giáo án Toán 10 CTST Xem thử Giáo án Toán 10 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 10 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Toán 10 Bài 1: Cung và góc lượng giác
- Giáo án Toán 10 Bài 3: Công thức lượng giác
- Giáo án Toán 10 Ôn tập chương 6 Đại số
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)