Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng (mới, chuẩn nhất)

Xem thử Giáo án Toán 10 KNTT Xem thử Giáo án Toán 10 CTST Xem thử Giáo án Toán 10 CD

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán 10 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

A. KẾ HOẠCH CHUNG

Phân phối thời gian

Tiến trình dạy học

Tiết 1

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

KT1: VTCP, Phương trình tham số

Tiết 2+3+4

KT2: VTPT, Phương trình tổng quát

KT3: Vị trí tương đối, góc giữa hai đường thẳng,

KT4: Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng.

Tiết 5

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:

1. Kiến thức:

HS biết:

- Khái niệm vectơ chỉ phương - phương trình tham số của đừơng thẳng

- Khái niệm vectơ pháp tuyến - phương trình tổng quát của đường thẳng

- Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng, góc giữa 2 đường thẳng

- Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng

- Đánh giá được kết quả học tập của HS

2. Về kỹ năng:

+ Lập được phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó.

+ Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ khi biết phương trình của nó.

+ Xác định được vị trí tương đối, góc giữa 2 đường thẳng khi biết phương trình 2 đường thẳng đó

+ Tính được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng

+Tính được độ dài của các cạnh, các góc trong một tam giác bất kì khi biết các yếu tố cho trước.

+ Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan đến đo đạc khoảng cách.

+ Hình thành cho HS các kĩ năng khác:

- Thu thập và xử lý thông tin.

- Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.

- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.

- Viết và trình bày trước đám đông.

- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.

- HS tự đánh giá được kết quả học tập của mình, của bạn.

- Trình bày bài giải bài Toán

3. Thái độ:

+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.

+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.

- Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm HS hợp tác thực hiện các hoạt động.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: HS tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: HS sử dụng máy tính, mang Internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.

- Năng lực tính toán.

- Năng lực tự đánh giá.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sgk, các phiêu học tập, đồ dùng phục vụ dạy và học...

2. HS: Sgk, các thông tin đã biết về đường thẳng, đồ dùng học tập, làm các câu hỏi GV giao về nhà,...

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Tiết 1 - PPCT 29: Vectơ chỉ phương và phương trình tham số của đường thẳng

* Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số.

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

• Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho HS để vào bài mới bằng cách tạo tình huống có vấn đề, giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học có liên quan đến nội dung bài mới, từ đó các em có thể tự tìm ra kiến thức mới dựa trên các kiến thức đã biết và các hoạt động hình thành kiến thức.

• Nội dung: Đưa ra các câu hỏi bài tập và yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà.

Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành hai nhóm, đưa các câu hỏi cho từng nhóm chuẩn bị trước ở nhà, dự kiến các tình huống đặt ra để gợi ý HS trả lời câu hỏi (nếu HS chưa giải quyết được câu hỏi).

• Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi đặt ra.

• Thực hiện hoạt động khởi động: (GV đưa phiếu bài tập cho HS chuẩn bị trước ở nhà)

NHÓM 1:

PHIẾU BÀI TẬP NHÓM 1

Trả lời các câu hỏi sau:

1/ Định nghĩa hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số bậc nhất?

2/ Đường thẳng Δ đi qua A(x0; y0) có hệ số góc k có phương trình như thế nào?

3/ Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua A(2; 3) và có hệ số góc k = 2?

4/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A(2; 3) và B(4; 2)? Biểu diễn hai đường thẳng Δ và d trên cùng một hệ trục tọa độ?

NHÓM 2:

PHIẾU BÀI TẬP NHÓM 2

Trả lời các câu hỏi sau:

1/ Tìm các cách xác định một đường thẳng trong mặt phẳng? Và các kiến thức liên quan đến đường thẳng?

2/ Cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng?

3/ Theo sự hiểu biết của em trình bày cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng? Nêu ra một số cách tính góc giữa hai đường thẳng?

• Hoạt động trên lớp:

- HS đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả thu được; GV chính xác hóa những kiến thức các nhóm đã thu nhận và GV dùng hình ảnh HS biểu diễn hai đường thẳng Δ và d trên cùng một hệ trục tọa độ (Kết quả của nhóm 1) để nêu các câu hỏi:

Em hãy trao đổi cặp đôi với nhau và trả lời câu hỏi

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

H1: Có nhận xét gì về vị trí của hai đường thẳng Δ và d? Từ đó có kết luận gì về góc giữa chúng?

H2: Phương trình của Δ và d đều được biểu diễn ở dạng hàm số nào?

H3: Khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng Δ được tính như thế nào?

- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi.

- GV nhận xét, chỉnh sửa kiến thức HS đã trả lời?

- GV nêu ra vấn đề: Đường thẳng đã biết dạng phương trình của nó là

y = ax + b, vậy nó còn có dạng nào khác nữa và tên gọi của các phương trình ấy như thế nào?

Tại sao lại phải nghiên cứu về PTĐT khi mà đường thẳng và các vấn đề liên quan đã được nghiên cứu rất nhiều rồi?

Để trả lời những những thắc mắc đó chúng ta sẽ đi nghiên cứu bài học “Phương trình đường thẳng”.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

*Mục tiêu :HS nắm được định nghĩa VTCP và PTTS

*Nội dung: Đưa ra nội dung ĐN các nhận xét có liên quan, Dạng PTTS, quan hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng và các bài tập ở mức độ nhận biết và thông hiểu.

*Kỹ thuật tổ chức :Thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp

*Sản phẩm: HS nắm được ĐN VTCP và PTTS vận dụng vào trả lời câu hỏi, bài tập ở mức độ NB, TH

HĐ1. Xây dựng VTCP và PTTS của đường thẳng

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung cần ghi

*Nêu HĐ 1 trong SGK

Trong mp Oxy cho đ.thẳng Δ là đồ thị của HSố Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

a) Tìm tung độ của 2 điểm M0;M nằm trên Δ , có hoành độ lượt là 2 và 6

b) Chứng tỏ Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng cùng phương với Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

*Trong mp Oxy cho đường thẳng Δ đi qua điểm M0(x0,y0) và nhận Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Làm VTCP.Hãy tìm đk để M(x,y) nằm trên Δ

*Hãy viết PTTS của Δ đi qua M(2;3) và nhận Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng làm VTCP

*Cho đường thẳng có PTTS

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Hãy tìm 1 điểm có toạ độ xđ và 1 VTCP của đt đó?

-Thế hoành độ x=2 của M0 và x=6 của M vào phương trình Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng để tính y.

- Tìm được tung độ, ta có tọa độ

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

- KL: Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng cùng phương với Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng .

M thuộc vào Δ khi và chỉ khi Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng cùng phương với Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

*Cho t=0 ta có

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Vậy M(5;2)∈Δ

* Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng là 1 VTCP của Δ

I. Vectơ chỉ phương của đường thẳng.

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

-Định nghĩa:

(SGK- Trang 70)

- Nhận xét:

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng là vectơ chỉ phương của Δ thì Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng(k≠0) cũng là vectơ chỉ phương của Δ

-Δ xác định nếu biết điểm và 1 vectơ chỉ phương

II. P.Trình tham số của đường thẳng

a.Định nghĩa:

Trong mp Oxy cho đường thẳng Δ đi qua điểm M0(x0,y0) và nhận Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Làm VTCP.M=(x,y)

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

*Hệ phương trình (1) gọi là PTTS của đường thẳng Δ

*Cho t 1 giá trị cụ thể thì ta xác định được 1 điểm trên đường thẳng Δ

HĐ2. Tính hệ số góc của đường thẳng khi biết VTCP

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung cần ghi

GV giúp HS tìm hệ số góc từ PTTS của đthẳng có VTCP là Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng với u1≠0

Rút t từ p.tr (1) rồi thay vào p.tr (2).

Đặt Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng là hệ số góc của đthẳng.

*GV nêu HĐ 3 (SGK)

*GV nêu VD

b)HS viết PTTS cần có 1 điểm A (hoặc B), chọn được VTCP là Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Có VTCP ta sẽ tính được hệ số góc

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Suy ra:

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

HS tự thay số và tìm kết quả

b.Liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng

Đthẳng Δ có VTCP Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng với u1≠0 thì hệ số góc của Δ là: Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

VD: Viết PTTS của đthẳng d qua A(2;3),B(3;1). Tính hệ số góc của d.

d qua A và B nên

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

Vậy PTTS của d:

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng là vectơ chỉ phương của Δ thì Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng(k≠0) cũng là vectơ chỉ phương của Δ

hệ số góc của d là:

Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng

3. LUYỆN TẬP

Phiếu học tập

Câu 1(NB):Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có VTCP Giáo án Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng(2;-1). Trong các véctơ sau, véctơ nào cũng là VTCP của d?

A. (4;2)

B. (2;1)

C. (-4;2)

D. (-1;2)

Câu 2(NB):Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(-1;4), B(1;3). Tìm một VTCP của đường thẳng AB.

A. (0;-1)

B. (-2;1)

C. (-1;-1)

D. (2;-1)

Câu 3:

a) Viết PTTS của đường thẳng d qua A(2;3) ; B(3;1) . Tính hệ số góc của d.

b) Viết PTTS của đt đi qua điểm A(2; 3) và có hệ số góc bằng 2.

GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm suy nghĩ viết lời giải của bài toán trên phiếu học tập. Sau đó một nhóm đại diện báo cáo các nhóm còn lại nhận xét cho điểm.

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận tìm ra câu trả lời.

+ Báo cáo thảo luận: Đại diện hai nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét, bổ sung (nếu có).

+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của HS.

+ Sản phẩm: HS biết giải toán và trình bày lời giải.

4. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ KHI H ẾT TIẾT 1

+ Chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy nhắc lại các kiến thức cơ bản của tiết học ngày hôm nay?

+ HS báo cáo:(cá nhân)

+ GV chốt lại:

+ HD học và chuẩn bị phần tiếp theo.

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

Xem thử Giáo án Toán 10 KNTT Xem thử Giáo án Toán 10 CTST Xem thử Giáo án Toán 10 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 10 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


Đề thi, giáo án lớp 10 các môn học