Giáo án Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 180o (mới, chuẩn nhất)
Xem thử Giáo án Toán 10 KNTT Xem thử Giáo án Toán 10 CTST Xem thử Giáo án Toán 10 CD
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Toán 10 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
A. KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối thời gian |
Tiến trình dạy học |
||
Tiết 1 |
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG |
||
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC |
Sử dụng máy tính bỏ túi |
||
Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 |
|||
Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt |
|||
Tiết 2 |
Góc giữa hai vectơ |
||
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP |
|||
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG |
|||
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG |
B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm tỉ số lượng giác đã học ở cấp THCS.
- Biết định nghĩa giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o.
- Hiểu được khái niệm góc giữa hai vectơ.
2. Kĩ năng:
- Tính và sử dụng thành thạo giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0o đến 180o.
- Xác định được góc giữa hai vectơ.
- Sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của một góc.
3. Thái độ:
- Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề; qua đó bồi dưỡng tư duy logic.
- Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, tái hiện kiến thức đã học.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo, giao tiếp: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình và phản biện giao tiếp; trao đổi ý kiến giữa các nhóm và giữa học sinh với nhau.
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học như: Giáo án, sách giáo khoa, thước,…
- Hệ thống các câu hỏi, bài tập và nội dung giao việc cho học sinh
- Phiếu học tập, bảng phụ, bút lông, nam châm, máy tính bỏ túi,….
2. Học sinh
- Nội dung kiến thức đã học
- Đọc và soạn bài trước
- Đồ dùng, dụng cụ học tập cá nhân như: Bảng nhóm, nam châm, máy tính bỏ túi,…
III. Chuỗi các hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Đề bài: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn . Hãy nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn α đã học ở lớp 9.
Giải:
3. Giới thiệu (hoạt động tiếp cận bài học)
Ở lớp 9 ta đã biết tỉ số lượng giác của các góc từ 00 đến 900. Nếu cho các góc từ 00 đến 1800 thì tỉ số lượng giác của các góc đó được xác định như thế nào? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về vấn đề này. Các em học “Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800”.
4. Nội dung bài học (hoạt động hình thành kiến thức)
4.1 Hoạt động 1: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc
Chuyển giao nhiệm vụ: Ở lớp 9 các em đã biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 900. Bây giờ các em hãy nhắc lại cách thực hiện và hãy dùng máy tính để tính kết quả của các góc lượng giác sau: cos600 ; sin63052' ; cot300 .
Kết quả:
4.2 Hoạt động 2: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800
a) Tiếp cận (khởi động)
Bài toán: Cho tam giác cân ABC có . Hãy tính các giá trị lượng giác của góc A.
Đặt vấn đề: Các em thấy rằng, trong bài toán trên cho tam giác cân ABC có nên góc A là một góc tù. Trong hình học phẳng ngoài việc tính giá trị lượng giác của các góc từ 00 đến 900 mà các em đã học thì chúng ta còn gặp phải việc tính giá trị lượng giác của các góc tù như bài toán trên. Vậy, để tính các giá trị lượng giác của góc tù này thì chúng ta phải mở rộng khái niệm giá trị lượng giác của một góc lên từ 00 đến 1800.
b) Hình thành
Nội dung chuẩn bị
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trong mặt phẳng toạ độ 0xy, nửa đường tròn tâm 0 nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị. Nếu cho trước một góc nhọn α thì ta có thể xác định một điểm M(x0; y0) duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho (hình 1). Hãy chứng tỏ rằng
Hoạt động của GV |
Nội dung ghi bảng |
Nội dung ghi bảng |
GV: Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện phiếu học tập số 1 N1: CM sinα=y0 N2: CM cosα=x0 N3: CM N4: CM GV: Kết thúc thời gian hoạt động nhóm. GV cho các nhóm treo bảng phụ của nhóm mình lên bảng lớp và báo cáo kết quả. GV: Nhận xét GV: Yêu cầu HS mở rộng khái khái niệm giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 GV: Giới thiệu vd1. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải vd1. GV: Gọi một 1 HS báo cáo kết quả của mình GV: Yêu cầu HS khác nhận xét. Rồi sửa chữa và cộng điểm. |
HS: Hoạt động nhóm thực hiện phiếu học tập số 1 và làm theo yêu cầu của GV HS: Báo cáo kết quả N1: N2: N3: N4: HS: Nêu khái niệm giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 HS: Suy nghĩ tìm ra kết quả của vd1. HS: Làm theo yêu cầu của GV |
1. Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 *Với mỗi góc α (00 ≤ α ≤ 1800) ta xác định điểm M(x0,y0) sao cho góc xOM = α. Khi đó: + sin của góc α, k/h: sinα=y0 + cos của góc α, k/h: cosα=x0 + tan của góc α, k/h: + cotan của góc α,k/h: Ví dụ 1: Cho tam giác cân ABC có . Hãy tính các giá trị lượng giác của góc A. Giải: Ta có: Vậy |
c) Củng cố (hoạt động nhóm đôi)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Tính sin1200
Câu 2: Tính giá trị biểu thức A= a2sin900+b2cos900+c2cos1800
Câu 3: Trong các khẳng định sau đây. Khẳng định nào sai?
4.3 Hoạt động 3: Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
Nội dung chuẩn bị
BẢNG PHỤ SỐ 1
Chuyển giao nhiệm vụ: GV chuẩn bị bảng phụ số 1. Yêu cầu 4 học sinh lên bảng sử dụng máy máy tính bỏ túi điền kết quả vào bảng phụ số 1.
KẾT QUẢ BẢNG PHỤ SỐ 1
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
Xem thử Giáo án Toán 10 KNTT Xem thử Giáo án Toán 10 CTST Xem thử Giáo án Toán 10 CD
Xem thêm các bài soạn Giáo án Toán lớp 10 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
- Giáo án Toán 10 Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ
- Giáo án Toán 10 Ôn tập chương 2 Hình học
- Giáo án Toán 10 Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- Giáo án Toán 10 Ôn tập chương 2 Hình học
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 10 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Toán 10
- Giáo án Tiếng Anh 10
- Giáo án Vật Lí 10
- Giáo án Hóa học 10
- Giáo án Sinh học 10
- Giáo án Lịch Sử 10
- Giáo án Địa Lí 10
- Giáo án Kinh tế Pháp luật 10
- Giáo án Tin học 10
- Giáo án Công nghệ 10
- Giáo án Giáo dục quốc phòng 10
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 10
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 10 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 10
- Đề cương ôn tập Văn 10
- Đề thi Toán 10 (có đáp án)
- Đề thi cương ôn tập Toán 10
- Đề thi Toán 10 cấu trúc mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 10 (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 10 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 10 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 10 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 10 (có đáp án)
- Đề thi Kinh tế & Pháp luật 10 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 10 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 10 (có đáp án)
- Đề thi Giáo dục quốc phòng 10 (có đáp án)