Giáo án Công nghệ 11 Kết nối tri thức Bài 6: Vật liệu mới
Chỉ từ 400k mua trọn bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Công nghệ 11 Kết nối tri thức bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái niệm vật liệu mới.
- Nêu tên, mô tả được tính chất, công dụng của một số loại vật liệu mới.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực công nghệ
- Năng lực nhận thức công nghệ:
+ Mô tả được khái niệm, tính chất, công dụng và một số loại vật liệu mới
+ Làm rõ được tính chất của một số loại vật liệu mới
+ Lấy được ví dụ về ứng dụng của một số loại vật liệu mới.
- Năng lực giao tiếp công nghệ: sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật trong giao tiếp, tìm hiểu Vật liệu mới thông qua các hoạt động thảo luận nhóm
2.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:
+ Luôn chủ động tích cực tìm hiểu đặc điểm, ứng dụng của các loại vật liệu mới;
+ Đánh giá được ưu điểm và hạn chế của một số loại vật liệu mới, biết ứng dụng của vật liệu trong các ngành nghề.
- Năng lực giải quyết vấn đề:
+ So sánh cách tạo ra sản phẩm cơ khí bằng vật liệu truyền thống và vật liệu mới khác về cách làm, ưu điểm và hạn chế.
+ Đề xuất được một số loại vật liệu có thể thay đổi tính chất vật lý của chúng như: nhiệt, điện, quang học…
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Tự giác, chủ động trong thực hiện các nhiệm vụ học tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn trong việc sử dụng các vật liệu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Laptop Bài giảng powerpoint
- 4 cây bút lông
- 10 nam châm gắn trên bảng từ
- 8 tờ giấy A1
- Giấy nhớ (giấy note)
- Phiếu học tập (Phụ lục)
- Bảng kiểm
2. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Giấy nhớ (giấy note)
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Vật liệu mới theo yêu cầu của GV.
- Điện thoại thông minh (1 cái / nhóm )
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Dẫn nhập
a. Mục tiêu
- Nhận biết được nhu cầu cần học tập và mong muốn tìm hiểu về các loại vật liệu mới.
- Liệt kê được các nội dung chính cần tìm hiểu trong bài học.
b. Nội dung: GV trình chiếu hình ảnh 6.1 trang 30 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi bên dưới.
+ Nhận ra được chiếc xe đua Công thức 1 qua hình 6.1 có thể làm từ vật liệu gì?
+ Vỏ xe đua làm bằng vật liệu gì?
+ Vật liệu này có những tính chất gì đặc biệt so với các vật liệu thông thường?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sịnh trên giấy nháp/ giấy nhớ.
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ |
Thực hiện nhiệm vụ |
Báo cáo, nhận xét |
Phương án đánh giá |
Thời lượng (phút) |
GV chiếu hình ảnh 6.1, yêu cầu HS quan sát hình 6.1 và trả lời câu hỏi: + Vỏ xe đua làm bằng vật liệu gì? + Vật liệu này có những tính chất gì đặc biệt so với các vật liệu thông thường? + Liệt kê được các nội dung chính cần tìm hiểu trong bài học. |
HS quan sát, suy nghĩ, đọc SGK, trả lời câu hỏi ra giấy nháp |
GV gọi 1 HS trả lời/ 1 câu hỏi, các HS khác nghe và nhận xét |
- Quan sát. - Nhận xét |
3 phút |
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hình thành kiến thức khái niệm vật liệu mới.
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm của vật liệu mới.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát trình chiếu, kết hợp đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Vật liệu mới là gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS trên giấy nháp/ giấy nhớ.
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ |
Thực hiện nhiệm vụ |
Báo cáo, nhận xét |
Phương án đánh giá |
Thời lượng (phút) |
GV yêu cầu HS quan sát hình chiếu trên PP và trả lời câu hỏi + Quan sát các hình ảnh sau và cho biết tên vật liệu ứng với mỗi hình |
HS quan sát các hình ảnh / đọc SGK và trả lời câu hỏi. |
GV gọi 2 học sinh trả lời và một số HS khác nhận xét. |
- Quan sát - HS đánh giá. |
3 |
2.2. Hình thành kiến thức một số loại vật liệu mới.
2.2.1. Hình thành kiến thức về vật liệu nano.
a. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, tính chất về vật liệu nano.
- Liên hệ được các lĩnh vực liên quan đến vật liệu nano trong thực tế.
b. Nội dung: Gv trình chiếu hình ảnh về vật liệu nano. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc sách giáo khoa, thảo luận, trả lời câu hỏi tìm hiểu về vật liệu nano.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của cả nhóm trên giấy A1, các thành viên trong nhóm trên giấy nhớ đính xung quanh giấy A1.
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ |
Thực hiện nhiệm vụ |
Báo cáo, nhận xét |
Phương án đánh giá |
Thời lượng (phút) |
- GV hướng dẫn học sinh chia lớp thành 4 nhóm (8–10 HS/nhóm) - Phát giấy A1, bút lông cho mỗi nhóm (1 giấy A1, 1 bút) - Cho phép 1 nhóm sử dụng 1 điện thoại (+ 1: Quan sát Hình 6.2 và cho biết: vật liệu nano có thể được ứng dụng trong những lĩnh vực nào? + 2: Vật liệu nano là gì? + 3: kể tên một số lĩnh vực ứng dụng vật liệu nano?) - GV yêu cầu HS đọc hộp chức năng trang 29 SGK để bổ sung thông tin cho nhiệm vụ nhóm. |
- HS tiến hành chia nhóm, bầu nhóm trưởng và thư ký - Nhóm trưởng nhận giấy A1, giấy nhớ và bút lông - Yêu cầu cá nhân / nhóm HS tìm hiểu trên internet hoặc qua sách giáo khoa trang 30,31,… và kể tên các sản phẩm ứng dụng khác của vật liệu nano , viết vào giấy nhớ. - Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của cả tổ sau khi thảo luận. |
- Nhóm HS có kết quả trả lời nhanh , đầy đủ, chính xác nhất giơ tay lên trình bày. Danh sách thành viên ghi đầy đủ nhóm trưởng, thư kí. - Các nhóm HS khác nghe, và nhận xét , bổ sung. |
- Quan sát. Đánh giá bài làm cá nhân( giấy nhớ cá nhân) và bài làm nhóm (giấy A2) - HS đánh giá lẫn nhau. |
3 |
2.2.2 Hình thành kiến thức về vật liệu Composite.
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm và tính chất vật liệu composite. Liên hệ được các lĩnh vực liên quan đến vật liệu composite trong thực tế.
b. Nội dung: HS hoạt động nhóm, đọc SGK trang 31 . Mỗi nhóm có 15 phút thực hiện, hết 15 phút, các nhóm có 2 phút để dán sản phẩm lên vị trí đã phân công,
c. Sản phẩm: Bài thuyết trình - câu trả lời của các nhóm học sinh trên giấy A1
d. Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ |
Thực hiện nhiệm vụ |
Báo cáo, nhận xét |
Phương án đánh giá |
Thời lượng (phút) |
- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung thảo luận của nhóm vào giấy A1 sau đó cử đại diện nhóm lên thuyết trình. (nội dung: phiếu học tập 2) |
- HS đọc SGK trang 30, 31. - Nhóm HS:Chuẩn bị sản phẩm để báo cáo. - HS lắng nghe, tiếp nhận câu hỏi và trả lời - GV phân tích và hướng dẫn những vấn đề HS chưa nắm được. - HS ghi chép nội dung chính. |
Các Nhómdán sản phẩm lên bảng; - HS: Đại diện nhóm 1, nhóm 3: trình bày sản phẩm của nhóm. - Nhóm 2, nhóm 4: nhận xét (đưa câu hỏi phản biện) |
- Quan sát - Nhận xét, bổ sung. |
17 |
Các em đọc hộp chức năng khám phá và trả lời câu hỏi |
HS đọc câu hỏi hộp chức năng khám phá và trả lời câu hỏi |
GV gọi 1 HS trả lời, các HS khác nghe, nhận xét |
- Quan sát - HS đánh giá lẫn nhau |
3 |
................................
................................
................................
Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Kế hoạch bài dạy (KHBD) hay Giáo án Công nghệ 11 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:
Xem thêm các bài soạn Giáo án Công nghệ lớp 11 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:
Giáo án Công nghệ 11 Bài 8: Một số phương pháp gia công cơ khí
Giáo án Công nghệ 11 Bài 9: Quy trình công nghệ gia công chi tiết
Giáo án Công nghệ 11 Bài 12: Dây chuyền sản xuất tự động với sự tham gia của robot
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 11 (các môn học)
- Giáo án Toán 11
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Tiếng Anh 11
- Giáo án Vật Lí 11
- Giáo án Hóa học 11
- Giáo án Sinh học 11
- Giáo án Lịch Sử 11
- Giáo án Địa Lí 11
- Giáo án KTPL 11
- Giáo án HĐTN 11
- Giáo án Tin học 11
- Giáo án Công nghệ 11
- Giáo án GDQP 11
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 11 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 11
- Đề cương ôn tập Văn 11
- Đề thi Toán 11 (có đáp án)
- Đề thi Toán 11 cấu trúc mới
- Đề cương ôn tập Toán 11
- Đề thi Tiếng Anh 11 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 11 mới (có đáp án)
- Đề thi Vật Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 11 (có đáp án)
- Đề thi Sinh học 11 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 11
- Đề thi Địa Lí 11 (có đáp án)
- Đề thi KTPL 11
- Đề thi Tin học 11 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 11
- Đề thi GDQP 11 (có đáp án)