Đề cương ôn tập Tiếng Việt lớp 3 Học kì 1 Chân trời sáng tạo (có lời giải)
Với Đề cương ôn tập Tiếng Việt lớp 3 Học kì 1 Chân trời sáng tạo năm 2024 sẽ tóm tắt và tổng hợp kiến thức cần ôn tập chuẩn bị cho bài thi Cuối kì 1 môn Tiếng Việt lớp 3. Bên cạnh đó là 10 đề thi Học kì 1 Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án giúp học sinh ôn luyện đạt điểm cao trong bài thi Cuối Học kì 1 Tiếng Việt lớp 3.
Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề cương Cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo bản word có lời giải chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
Kiến thức ôn tập Tiếng Việt lớp 3 Học kì 1 Chân trời sáng tạo
A. PHẠM VI KIẾN THỨC ÔN TẬP
I. PHẦN ĐỌC
1. ĐỌC THÀNH TIẾNG
- Các em hãy luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng các bài thơ từ tuần 10 đến tuần 17.
- Yêu cầu phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 70 - 80 tiếng/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
* Chủ điểm: Ước mơ tuổi thơ
- Ý tưởng của chúng mình
Câu hỏi: Theo lời cô giáo, con người sẽ làm việc thế nào nếu chế tạo được những chiếc máy các bạn đã vẽ?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
- Điều kì diệu
Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về sự cố gắng của Tiến Anh?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
- Chuyện xây nhà
Câu hỏi: Nhà của đom đóm có gì đẹp?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
- Ước mơ màu xanh
Câu hỏi: Theo em, vì sao cô bé ước mơ trở thành người làm vườn?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
* Chủ điểm: Cùng em sáng tạo
- Đồng hồ mặt trời
Câu hỏi: Khi chế tạo đồng hồ xong, Niu-tơn đã làm gì? Vì sao?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
- Cuốn sách em yêu
Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì sau khi đọc bài viết của bạn Hà Vy?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
- Bàn tay cô giáo
Câu hỏi: Em thích hình ảnh nào trong bức tranh của cô giáo? Vì sao?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
- Thứ Bảy xanh
Câu hỏi: Theo em, vì sao ngày thứ Bảy được gọi là thứ Bảy xanh?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
* Chủ điểm: Vòng tay bạn bè
- Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
Câu hỏi: Bằng lăng giữ lại bông hoa cuối cùng để làm gì?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
- Thư thăm bạn
Câu hỏi: Theo em, tình cảm của Nhã Uyên với quê hương và bạn bè thế nào?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
- Đôi bạn
Câu hỏi: Theo em, ước mơ của mưa và gió là gì?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
- Hai người bạn
Câu hỏi: Hai bạn nhỏ có gì đáng khen.
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
* Chủ điểm: Mái ấm gia đình
- Ông ngoại
Câu hỏi: Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là thầy giáo đầu tiên?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
- Vườn dừa của ngoại
Câu hỏi: Vì sao nói cây dừa là cuộc sống của ông ngoại, của người dân miệt này?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
- Như có ai đi vắng
Câu hỏi: Cả nhà bạn nhỏ cảm thấy thế nào khi đường đây điện thoại bị đứt? Vì sao?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
- Thuyền giấy
Câu hỏi: Em có cảm nhận được điều gì sau khi đọc bài văn?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
2. ĐỌC - HIỂU:
* Bài đọc 1:
BÁC PHU TRẠM
Hàng tháng, bác phu trạm lại vào nhà tôi đưa thư. Bác còn trẻ, rất hay cười. Mặt đen như bồ hóng mà răng thì trắng nhởn. Bác bước chân đất - đi bộ suốt hai ngày, hai bàn chân mốc trắng - mặc áo dài thâm, hai vai rách bươm. Bên lưng đèo một túi vải xám xin, có quai vòng lên vai. Mỗi lần vào đưa thư, chính bác ta lại ngồi xuống đầu phản bóc phong bì lấy thư, đọc cho cả nhà nghe. Bác đọc liến láo, độn rất nhiều chữ i, a trong câu. Đọc thư xong, bác uống nước, hút thuốc lào sòng sọc. Bác ngồi nói hươu, nói vượn, pha trò cười một lúc rồi mới đeo túi đứng lên. Trước khi đi, bác kính cẩn chào cả nhà. Bóng bác vừa lui ra ngõ, bên rổ tơ, chúng tôi đã cười khúc khích.
Tô Hoài
Câu 1: Bác phu trạm được miêu tả như thế nào?
A. Mặt đen như bồ hóng, răng trắng nhởn.
B. Hai bàn chân mốc trắng, mặc áo dài thâm, hai vai rách bướm.
C. Bác còn trẻ, rất hay cười.
D. Cả A, B và C.
Câu 2: Ai là người đọc thư cho cả nhà nghe?
A. Bạn nhỏ.
B. Bác phu trạm.
C. Bố bạn nhỏ.
D. Người nhận thư.
Câu 3: Cách đọc thư của bác phu trạm như thế nào?
A. Bác đọc liến láo, độn rất nhiều chữ i, a trong câu.
B. Bác đọc rất diễn cảm.
C. Bác đọc chậm rãi từng chữ.
D. Bác đọc như phát thanh viên.
Câu 4: Vì sao bọn trẻ lại cười khúc khích khi thấy bác phu trạm?
A. Vì bác rất lập dị, quái đản.
B. Vì bác hay kể những câu chuyện không đâu.
C. Vì bác hay nói hươu, nói vượn, pha trò cười cho mọi người.
D. Vì quần áo, đồ đạc của bác cũ kĩ, trông bác rất lôi thôi bẩn thỉu.
Câu 5: Qua câu chuyện, em thấy bác phu trạm là người như thế nào?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
................................
................................
................................
Đề thi Học kì 1 Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo (10 đề)
B. ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ 1 TIẾNG VIỆT 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ĐỀ SỐ 1
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- GV cho học sinh đọc đoạn văn bản “Em vui đến trường” - trang 17 SGK Tiếng Việt 3 tập 1 (Chân trời sáng tạo). Đảm bảo đọc đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, HS trả lời câu hỏi: Trên đường đến trường bạn nhỏ cảm thấy như thế nào?
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
II. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
CÂU CHUYỆN CỦA HAI HẠT MẦM
Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhất nói: “Tôi muốn mọc thành cây. Tôi muốn rễ đâm sâu xuống đất, vươn mình lên cao đón ánh nắng mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá. Tôi muốn nở những bông hoa xinh đẹp để chào đón mùa xuân”. Và rồi hạt mầm mọc lên. Hạt mầm thứ hai nói: “Tôi sợ đối diện với bóng tối khi rễ của tôi đâm xuống đất. Tôi sợ làm tổn thương mầm non khi vươn mình khỏi mặt đất. Tôi sợ lũ côn trùng sẽ ngấu nghiến đám chồi non của tôi mất. Tôi sợ lũ trẻ sẽ ngắt hoa khi tôi vừa nở. Không, tôi sẽ nằm đây cho an toàn”. Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi. Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức.
Sưu tầm
Câu 1. Hạt giống thứ nhất mong muốn những điều gì? (0,5 điểm)
A. Mong được nảy mầm, uống sương, đón ánh mặt trời và nở hoa.
B. Mong được nằm im dưới mặt đất cho an toàn.
C. Mong được nảy mầm, làm quen với những người bạn mới.
D. Mong được cho mọi người chiêm ngưỡng vẻ đẹp của mình.
Câu 2. Vì sao hạt mầm thứ hai chỉ muốn nằm im và chờ đợi? (0,5 điểm)
A. Vì nó sợ tối khi đâm rễ xuống mặt đất.
C. Vì sợ lũ trẻ ngắt hoa khi nó nở.
B. Vì sợ côn trùng ăn mất mầm non.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 3. Qua câu chuyện trên, chúng ta học được điều gì? (1 điểm)
A. Dũng cảm vượt qua thử thách để đạt được thành công.
B. Thu mình lại để có sự an toàn.
C. Không cần vươn lên, thành công sẽ tự tìm đến.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 4. Em hãy gạch chân vào 3 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau: (1 điểm)
“Tôi muốn mọc thành cây. Tôi muốn rễ đâm sâu xuống đất, vươn mình lên cao đón ánh nắng mặt trời và thưởng thức những giọt sương mai đọng trên cành lá. Tôi muốn nở những bông hoa xinh đẹp để chào đón mùa xuân.”
Câu 5. Em hãy gạch chân cặp từ trái nghĩa trong những câu sau. (1 điểm)
a) Hùng nghĩ, nếu mà trời cứ giá rét như này, thì thật khó để ra ruộng. Nhưng may thời tiết đã trở nên ấm áp hơn nhiều. thay, ngày hôm sau,
b) Thầy Tiến dạy học rất hay, lại rất hiền, khác hẳn với vẻ ngoài hung dữ của mình.
Câu 6. Đặt 2 câu cảm nói về thời tiết. (1 điểm)
....................................................................................................
....................................................................................................
Câu 7. Em hãy điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp và nêu tác dụng. (1 điểm)
a. Một chú công an vỗ vai em
Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
....................................................................................................
b. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn hôm nay tôi đi học.
....................................................................................................
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe – viết (4 điểm)
BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ
Bé chơi làm thợ nề
Xây nên bao nhà cửa.
Bé chơi làm thợ mỏ
Đào lên thật nhiều than.
Bé chơi làm thợ hàn
Nối nhịp cầu đất nước.
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
2. Tập làm văn (6 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn thể hiện tình cảm của em đối với người em yêu quý.
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
................................
................................
................................
Xem thêm đề cương Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo hay khác:
Đề cương ôn tập Giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo
Đề cương ôn tập Giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo
Đề cương ôn tập Học kì 2 Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo
Lời giải bài tập lớp 3 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 3 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 3 Cánh diều
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 3 (các môn học)
- Giáo án Toán lớp 3
- Giáo án Tiếng Việt lớp 3
- Giáo án Tiếng Anh lớp 3
- Giáo án Đạo đức lớp 3
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 3
- Giáo án Tin học lớp 3
- Giáo án Tự nhiên và xã hội lớp 3
- Giáo án Công nghệ lớp 3
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi Tiếng Việt lớp 3 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 (cả ba sách)
- Bài tập Tiếng Việt lớp 3 (hàng ngày)
- Đề thi Toán lớp 3 (có đáp án)
- Toán Kangaroo cấp độ 2 (Lớp 3, 4)
- Bộ Đề thi Violympic Toán lớp 3
- Bài tập cuối tuần Toán lớp 3 (cả ba sách)
- Bài tập Toán lớp 3 (hàng ngày)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 3
- Ôn hè Tiếng Việt lớp 3 lên lớp 4
- Ôn hè Toán lớp 3 lên lớp 4
- Đề thi Tiếng Anh lớp 3 (có đáp án)
- Bài tập cuối tuần Tiếng Anh lớp 3
- Đề thi Tin học lớp 3 (có đáp án)
- Đề thi Đạo Đức lớp 3 (có đáp án)