Tìm giá trị x để biểu thức đạt giá trị là số nguyên lớp 9 (cách giải + bài tập)
Chuyên đề phương pháp giải bài tập Tìm giá trị x để biểu thức đạt giá trị là số nguyên lớp 9 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tìm giá trị x để biểu thức đạt giá trị là số nguyên.
1. Cách giải bài tập
• Cho biểu thức hoặc . Tìm x ∈ ℤ để A ∈ ℤ.
Phương pháp:
- Lập luận: A ∈ ℤ thì mẫu thức là Ư(a).
- Liệt kê Ư(a).
- Mẫu thức bằng Ư(a) tìm ra x.
Chú ý: Giá trị x ∈ ℤ tìm được phải thỏa mãn điều kiện của biểu thức rút gọn mới nhận.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho biểu thức
(x > 0, x ≠ 4).
a) Rút gọn biểu thức.
b) Tìm x sao cho A nhận giá trị là một số nguyên.
Hướng dẫn giải
a) Với x > 0, x ≠ 4, ta có:
b) Ta có: > 0 với mọi x > 0, x ≠ 4 nên > 0 với x > 0, x ≠ 4.
Ta có: với x > 0, x ≠ 4.
Do đó, 0 < A < .
Để A nhận giá trị nguyên thì A = 1 hoặc A = 2.
Với A = 1, suy ra hay suy ra khi x = (thỏa mãn).
Với A = 2, suy ra hay suy ra khi x = 4 (loại).
Vậy với x = thì A nhận giá trị nguyên.
Ví dụ 2. Cho biểu thức và
(x ≥ 0, x ≠ 16). Hãy tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức M = B(A – 1) là số nguyên.
Hướng dẫn giải
Với x ≥ 0, x ≠ 16, ta có:
Ta có: M = B(A – 1)
=
=
=
Để M = B(A – 1) nguyên, x nguyên thì x – 16 là ước của 2.
Mà Ư(2) = {−1; 1; 2; −2}.
• Với x – 16 = −1 thì x = 15 (thỏa mãn).
• Với x – 16 = 1 thì x = 17 (thỏa mãn).
• Với x – 16 = −2 thì x = 14 (thỏa mãn).
• Với x – 16 = 2 thì x = 18 (thỏa mãn).
Kết hợp điều kiện để B(A – 1) nguyên thì x ∈ {14; 15; 17; 18}.
3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho biểu thức và với x > 0, x ≠ 4 và
x ≠ . Tính giá trị nguyên của x để P = nhận giá trị nguyên.
Hướng dẫn giải
Với x > 0, x ≠ 4, x ≠ , ta có:
Có P = =
Ta có: (vì x > 0 nên ).
P nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi nguyên
hay ∈ Ư(1) = {1; −1}.
Khi đó P = 1 hoặc P = −1.
Với P = 1 hay = 1 khi = 3 suy ra x = 9 (thỏa mãn).
Với P = −1 hay khi suy ra x = 1 (thỏa mãn).
Vậy x ∈ {1; 9} thì P nhận giá trị nguyên.
Bài 2. Cho biểu thức và
với x > 0, x ≠ 4. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P = A.B nhận giá trị nguyên.
Hướng dẫn giải
Với x > 0, x ≠ 4, ta có:
Vậy B = với x > 0, x ≠ 4.
Ta có: P = A.B =
Xét P = 0 khi suy ra x – 7 = 0 (thỏa mãn điều kiện).
Xét P ≠ 0.
TH1: x ∈ ℤ; x ≠ 7; là số vô tỉ thì P ∉ ℤ (loại).
TH2: x ∈ ℤ; ∈ ℤ.
Ta có:
Để P ∈ ℤ thì ∈ ℤ suy ra ∈ ℤ.
Do đó, Ư(3).
Mà Ư(3) = {1; 3; −1; −3}.
Do ≥ 2 nên = 3 suy ra suy ra x = 1 (thỏa mãn).
Vậy x ∈ {1; 7} thì P có giá trị nguyên.
Bài 3. Cho biểu thức với x ≥ 0; x ≠ 9. Tìm tất cả các số nguyên x để A có giá trị là số nguyên.
Hướng dẫn giải
Với x ≥ 0; x ≠ 9, ta có:
Để A nhận giá trị nguyên thì nguyên.
Suy ra là Ư(5).
Mà Ư(5) = {1; 5; −1; −5}.
Nhận thấy ≥ 3 với vọi x ≥ 0; x ≠ 9.
Do đó, = 5, suy ra = 2 do đó, x = 4 (thỏa mãn).
Vậy x = 4 thì A nhận giá trị nguyên.
Bài 4. Cho biểu thức với x ≥ 0; x ≠ 4;
x ≠ 9.
a) Rút gọn A.
b) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên.
Hướng dẫn giải
a) Với x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9, ta có:
Với x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9, M = .
Để M nguyên thì nguyên hay là Ư(4).
Mà Ư(4) = {1; 4; −1; −4; 2; −2}.
• Với = 1 suy ra x = 16 (thỏa mãn).
• Với = −1 suy ra x = 4 (loại).
• Với = 2 suy ra x = 25 (thỏa mãn).
• Với = −2 suy ra x = 1 (thỏa mãn).
• Với = 4 suy ra x = 49 (thỏa mãn).
• Với = −4 suy ra = −1 (loại).
Vậy để A nhận giá trị nguyên thì x ∈ {1; 25; 16; 49}.
Bài 5. Cho biểu thức với x > 0, x ≠ 9. Chứng minh rằng không tồn tại giá trị của x để A nhận giá trị là số nguyên.
Hướng dẫn giải
Với x > 0, x ≠ 9, ta có:
Với x > 0, x ≠ 9 có > 0.
Lại có: A = .
Do đó 0 < A < 1.
Vậy không tồn tại giá trị của x để A nhận giá trị là số nguyên.
Bài 6. Cho biểu thức và
với x ≥ 0 và x ≠ 4.
a) Rút gọn biểu thức B.
b) Tìm x ∈ ℝ để biểu thức P = A : B nhận giá trị là một số nguyên âm.
Hướng dẫn giải
a) Với x ≥ 0 và x ≠ 4, ta có:
Ta có: P = A : B =
Có .
Do x ≥ 0 suy ra 0 < ≤ .
Để P nguyên thì nhận giá trị nguyên.
Do đó P = 1 hoặc P = 2.
Với P = 1 thì hay = 5 suy ra x = 9 .
Với P = 2 thì hay suy ra x = .
Thử lại:
Khi x = 9 thì P = 0 (loại).
Khi x = thì P = −1 (thỏa mãn).
Vậy x = .
Bài 7. Cho biểu thức và
với x ≥ 0; x ≠ 4.
a) Rút gọn B.
b) Tìm giá trị nguyên của x để M = A.B nhận giá trị nguyên.
Hướng dẫn giải
a) Với x ≥ 0; x ≠ 4, ta có:
b) Với x ≥ 0; x ≠ 4, ta có:
M = A.B = . .
Hay .
Xét x = 3 thì M = 0 (thỏa mãn). Vậy x = 3 thỏa mãn.
Xét x ≠ 3, x ∈ ℤ nhưng . Do đó M .
Xét x ∈ ℤ, suy ra M ∈ ℤ:
Suy ra là số nguyên hay là Ư(6).
Mà Ư(6) = {1; 2; 3; 6; −1; −2; −3; −6}.
Nhận thấy với mọi x ≥ 0; x ≠ 4.
Suy ra hoặc .
Do đó, x = 0 (thỏa mãn) hoặc x = 9 (thỏa mãn).
Vậy x ∈ {0; 3; 9} thì M nhận giá trị nguyên.
Bài 8. Cho biểu thức với x ≥ 0; x ≠ 1.
a) Rút gọn A.
b) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên.
Hướng dẫn giải
a) Với x ≥ 0; x ≠ 1, ta có:
b) Ta có: với x ≥ 0; x ≠ 1.
Để A nhận giá trị nguyên thì nguyên.
Suy ra là Ư(19).
Mà Ư(19) = {1; 19; −1; −19}.
Nhận thấy với x ≥ 0; x ≠ 1.
Suy ra = 19 hay x = 256 (thỏa mãn).
Vậy x = 256 thì A nhận giá trị nguyên.
Bài 9. Cho hai biểu thức và với x ≥ 0; x ≠ 4. Tìm x nguyên để A.B có giá trị nguyên.
Hướng dẫn giải
Với x ≥ 0; x ≠ 4, ta có:
.
Ta có: P = A.B = .
Để P nhận giá trị nguyên thì nguyên.
Suy ra là ước của 4.
Nhận thấy với x ≥ 0; x ≠ 4 nên = 2 hoặc = 4.
Suy ra x = 0 (thỏa mãn) hoặc x = 4 (loại).
Vậy x = 0 thì P = A.B nhận giá trị nguyên.
Bài 10. Cho các biểu thức và với x ≥ 0; x ≠ 9. Tính giá trị của x nguyên nhỏ nhất để P = có giá trị nguyên.
Hướng dẫn giải
Với x ≥ 0; x ≠ 9, ta có:
Ta có: P = = :
= . .
Ta có: P = .
Để P đạt giá trị nguyên thì nhận giá trị nguyên.
Suy ra là Ư(8).
Nhận thấy với x ≥ 0; x ≠ 9.
Do đó ,
Với = 4 thì x = 1 (thỏa mãn).
Với = 8 thì x = 25 (thỏa mãn).
Vậy giá trị x nguyên nhỏ nhất để P nhận giá trị nguyên là x = 1.
Xem thêm các dạng bài tập Toán 9 hay, chi tiết khác:
- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa căn bậc hai
- Một số bài toán thực tế liên quan đến biểu thức có chứa căn thức bậc hai
- Tìm căn bậc ba của một số
- So sánh hai căn bậc ba
- Tính giá trị biểu thức có chứa căn bậc ba tại giá trị cho trước của ẩn số
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều