Chuyên đề Bài tập dạy thêm Toán 9 Chân trời sáng tạo (có lời giải)

Chuyên đề Bài tập dạy thêm Toán 9 Chân trời sáng tạo gồm các dạng bài tập Toán 9 từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Toán 9.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Chuyên đề Bài tập dạy thêm Toán 9 (cả 3 sách) bản word có lời giải chi tiết:

Xem thử

Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn lớp 9 (Chuyên đề Bài tập dạy thêm Toán 9)

Bài 1: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

1. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Hàm số xác định với mọi giá trị x thuộc ℝ.

2. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0), ta thực hiện các bước sau:

Bước 1. Lập bảng giá trị để tìm giá trị của y tương ứng với một số giá trị cụ thể của x.

Bước 2. Căn cứ vào bảng giá trị, vẽ một số điểm thuộc đồ thị của hàm số đó.

Bước 3. Vẽ parabol đi qua gốc tọa độ và các điểm đã xác định ở bước 2, ta nhận được đồ thì của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường cong luôn đi qua gốc tọa độ và nhận Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là Parabol với đỉnh O.

· Nếu a > 0 thì y = ax2 nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất.

·  Nếu a < 0 thì y = ax2 nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất.

Hàm số y = ax2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn lớp 9 (Chuyên đề Bài tập dạy thêm Toán 9) 

Dạng 1: Tính giá trị hàm số tại một điểm cho trước

Bài 1. Cho hàm số y=12x2.

a) Tìm giá trị của y tương ứng với giá trị của x trong bảng như sau:

x

-3

-2

-1

0

1

2

3

y=12x2

 

 

 

 

 

 

 

b) Tìm những điểm thuộc đồ thị của hàm số có hoành độ lần lượt là -5,57.

c) Tìm những điểm thuộc đồ thị của hàm số có tung độ là -18.

Bài 2. Cho hàm số y = f(x) 3x2

a) Tìm giá trị của hàm số khi x nhận các giá trị lần lượt là 3;22;322.

b) Tìm các giá trị của x, biết rằng f(a) = 12+63 

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Bài 3. Cho hàm số y=14x2.

a) Tìm giá trị của y tương ứng với giá trị của x trong bảng như sau:

x

-3

-2

-1

0

1

2

3

y=14x2

 

 

 

 

 

 

 

b) Tìm những điểm thuộc đồ thị của hàm số có hoành độ lần lượt là -8, -6, 5.

c) Tìm những điểm thuộc đồ thị của hàm số có tung độ là 4.

d) Tìm những điểm thuộc đồ thị của hàm số có tung độ là -6.

Bài 4. Cho hàm số y = f(x) = -2x2

a) Tìm giá trị của hàm số khi x nhận các giá trị lần lượt là -2; 0 và 322.

b) Tìm các giá trị của a, biết rằng f(a) = 10+46

c) Tìm điều kiện của b biết rằng f(b)4b+6.

Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Bài 1. Cho hàm số y = 2x2.

a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2.

b) Các điểm M (-4; 32), N 12;12, Q 34;916 có thuộc đồ thị hàm số hay không?

Bài 2. Cho hàm số: y=14x2 có đồ thị (P).

a) Vẽ đồ thị (P).

b) Các điểm E (-8; -16), F 13;136, Q 25;4100 có thuộc đồ thị hàm số hay không?

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Bài 3. Cho hàm số y=12x2.

a) Vẽ đồ thị của hàm số y=12x2.

b) Các điểm M5;252, N32;98, Q12;2 có thuộc đồ thị hàm số hay không?

Bài 4. Cho hàm số y = 3x2.

a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x2.

b) Các điểm M12;34, N34;2716, Q52;752 có thuộc đồ thị hàm số hay không?

c) Tìm những điểm thuộc đồ thị của hàm số có hoành độ là 23.

d) Tìm những điểm thuộc đồ thị của hàm số có tung độ là 9.

Bài 5. Cho hàm số y=13x2.

a) Vẽ đồ thị của hàm số y=13x2.

b) Tìm những điểm thuộc đồ thị của hàm số có tung độ là 127.

Bài 6. Cho hàm số y=14x2.

a) Vẽ đồ thị của hàm số y=14x2.

b) Tìm những điểm thuộc đồ thị của hàm số có tung độ là 164.

Bài 7. Cho hàm số y = x2 và y = x - 2.

a) Vẽ đồ thị hai hàm số y = x2 và y = x - 2 trên cùng hệ trục

b) Các điểm M (1; -1), N (-2; -4), Q (2; -4) có cùng thuộc hai đồ thị hàm số trên hay không?

Bài 8. Cho đồ thị hàm số y = x2 có đồ thị (P).

a) Vẽ đồ thị (P).

b) Tìm các điểm trên Parabol có tung độ bằng 16.

c) Tìm các điểm trên Parabol (khác gốc tọa độ) cách đều hai trục tọa độ.

Dạng 3: Xác định hệ số của hàm số

Xác định điểm thuộc đồ thị hàm số

Bài 1. Cho đồ thị  hàm số y = f(x) = ax2 (P).

a) Hãy xác định hàm số (P) biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A (2;4).

b) Tìm m sao cho B(m;m3) thuộc Parabol.

Bài 2. Biết rằng đường cong trong hình bên dưới là một parabol y = ax2

Hàm số y = ax2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn lớp 9 (Chuyên đề Bài tập dạy thêm Toán 9)

a) Xác định hê số a.

b) Tìm các điểm trên parabol có hoành độ bằng 6.

c) Tìm các điểm trên parabol có tung độ bằng -25.

Bài 3. Cho hàm số y = (2m - 1)x2 (m là tham số).

a) Tìm các giá trị của m để y = -2 khi x = -1

b) Tìm giá trị của m biết (x;y) thỏa mãn: xy=12xy=3

Bài 4. Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có đồ thị là Parabol (P).    

a) Xác định a để (P) đi qua điểm A(2;4)

b) Với giá trị a vừa tìm được, hãy:

+ Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ

+ Tìm các điểm trên (P) có tung độ bằng 2

+ Tìm các điểm trên (P) cách đều hai trục tọa độ.

Bài 5. Cho hàm số y = ax2.

a) Xác định hệ số a biết rằng đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y = 2x tại điểm A có hoành độ bằng 1.

b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x và đồ thị hàm số y = ax2 với giá trị của a vừa tìm được ở câu a) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

c) Dựa vào đồ thị, hãy xác định tọa độ giao điểm thứ hai (khác A) của hai đồ thị vừa vẽ trong câu b).

................................

................................

................................

Xem thử


Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học